Phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp mới nhất (Bộ Y Tế)

Đã được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan | Chuyên Khoa: Xương Khớp | Nơi công tác: IHR Cơ Sở Hà Nội
Theo dõi IHR trên goole news

Để kiểm soát các triệu chứng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, bệnh nhân cần áp dụng phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thông thường bệnh nhân sẽ được yêu cầu sử dụng thuốc dựa trên nguyên tắc điều trị. Đồng thời kết hợp với vật lý trị liệu, phẫu thuật và nhiều phương pháp hỗ trợ khác để cải thiện tình trạng.

NÊN ĐỌC: Bài thuốc BÍ TRUYỀN điều trị viêm đau khớp DẬP TẮT sưng – nóng – đỏ – đau

Phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp mới nhất (Bộ Y Tế)
Thông tin cơ bản về phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp mới nhất, thuốc và các phương pháp điều trị hỗ trợ

Nhận định chung về bệnh viêm khớp dạng thấp

Theo chia sẻ của Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn, Nguyên Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương: Viêm khớp dạng thấp (còn được gọi là viêm đa khớp dạng thấp) là một bệnh tự miễn điển hình. Bệnh lý này thể hiện cho những tổn thương ở các khớp kèm theo cảm giác đau nhức, khó chịu, sưng khớp và nóng đỏ tại khu vực bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó bệnh nhân còn có biểu hiện cứng khớp và hạn chế khả năng vận động.

Ngoài ra viêm khớp dạng thấp có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nhỏ, gây ra các bệnh về mắt. Đồng thời làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây tổn thương và suy yếu chức năng của các cơ quan nội tạng.

Bệnh viêm khớp dạng thấp có diễn biến phức tạp, không rõ nguyên nhân và tiến triển ở thể mãn tính. Theo kết quả nghiên cứu, bệnh xảy ra hệ thống miễn dịch rối loạn, tấn công mạnh mẽ vào những tế bào và mô khỏe mạnh trong cơ thể. Tình trạng này có thể liên quan đến yếu tố di truyền, rối loạn yếu tố miễn dịch và sự tác động của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn, virus, các loại nấm).

Bên cạnh đó nguy cơ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp thường cao hơn ở nữ giới, những người đang trong độ tuổi trung niên và người có kháng nguyên bạch cầu (HLA).

Nguyên tắc xây dựng phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp

Để xây dựng phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp hợp lý và hiệu quả, bác sĩ chuyên khoa sẽ dựa trên những nguyên tắc sau:

  • Điều trị dài hạn, tích cực, điều trị toàn diện và thường xuyên theo dõi để kiểm soát bệnh lý.
  • Sử dụng nhóm thuốc chống thấp khớp kinh điển (DMARDs – Disease-modifying antirheumatic drugs). Nhóm thuốc này còn được gọi là thuốc điều trị cơ bản cho bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp. Thông thường DMARDs sẽ được sử dụng kéo dài để ổn định bệnh lý. Những loại thuốc chống thấp khớp thường được sử dụng gồm Hydroxychloroquine, Methotrexate và Sulfasalazine.
  • Bệnh nhân được yêu cầu sử dụng thuốc sinh học (DMARDs sinh học) để kiểm soát bệnh viêm khớp dạng thấp và các triệu chứng. Trong đó thuốc kháng lympho B, thuốc kháng TNF α và kháng Interleukin 6 là những loại thường được sử dụng. DMARDs sinh học thường được chỉ định cho bệnh nhân kháng trị hoặc không có đáp ứng với DMARDs kinh điển, người bệnh có tiên lượng nặng hoặc thể nặng.
  • Việc sử dụng các thuốc điều trị (đặc biệt là thuốc sinh học) cần có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp. Đồng thời theo dõi diễn biến của bệnh và thực hiện đúng quy trình (kiểm tra chức năng gan, thận, xét nghiệm tầm soát lao, đánh giá hoạt tính bệnh, xét nghiệm viêm gan B và C…).
  • Sử dụng các thuốc giảm đau và kháng viêm để giảm tổn thương, hỗ trợ kiểm soát triệu chứng. Đồng thời phòng ngừa các đợt viêm cấp của bệnh và bảo tồn chức năng vận động cho người bệnh.
  • Tăng hiệu quả điều trị và phục hồi chức năng vận động của khớp bằng cách sử dụng DMARDs kết hợp vật lý trị liệu, điều chỉnh chế độ sinh hoạt, xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh và sử dụng liệu pháp thay thế (chườm lạnh, liệu pháp nhiệt, xoa bóp…)
Điều trị dài hạn, tích cực, điều trị toàn diện và thường xuyên theo dõi để kiểm soát bệnh lý
Bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp cần điều trị dài hạn, tích cực, điều trị toàn diện và thường xuyên theo dõi để kiểm soát bệnh lý

Phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp mới nhất (Bộ Y Tế)

Trước khi xây dựng phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp, người bệnh cần được kiểm tra lâm sàng và thực hiện một số xét nghiệm chẩn đoán lâm sàng. Ngoài ra bác sĩ dựa vào các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp để xác định bệnh lý và mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp mới nhất gồm các tiêu chí và hướng điều trị như sau:

1. Sử dụng thuốc điều trị triệu chứng

Không có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh viêm khớp dạng thấp. Vì thế người bệnh chủ yếu được yêu cầu sử dụng thuốc để giảm đau, giảm cứng khớp, sưng khớp nóng đỏ, cải thiện tình trạng viêm và bảo tồn khả năng vận động cho người bệnh. Tuy nhiên các thuốc được dùng kiểm soát triệu chứng không có khả năng làm chậm sự tiến triển của bệnh.

Những loại thuốc thường được sử dụng để kiểm soát triệu chứng bệnh viêm khớp dạng thấp:

Thuốc kháng viêm không steroid (KVKS- NSAIDs)

Thuốc kháng viêm không steroid được sử dụng để kiểm soát triệu chứng sưng đau, viêm và tổn thương ở các khớp. Đối với những trường hợp mới phát hoặc bị đau và viêm nhẹ, người bệnh sẽ được sử dụng các thuốc kháng viêm ức chế không chọn lọc để làm giảm các triệu chứng.

Đối với những trường hợp nặng hơn, viêm và đau nhiều hoặc không có đáp ứng đầy đủ với thuốc kháng viêm ức chế không chọn lọc, bệnh nhân sẽ được yêu cầu điều trị với thuốc kháng viêm ức chế chọn lọc COX2.

Thông thường thuốc kháng viêm ức chế chọn lọc COX2 sẽ được ưu tiên lựa chọn. Vì nhóm thuốc này ít có tương tác bất lợi với Methotrexat và cần phải sử dụng dài ngày.

Các loại thuốc kháng viêm ức chế chọn lọc COX2 được sử dụng phổ biến gồm:

  • Meloxicam: Uống hoặc tiêm bắp 15mg Meloxicam/ lần/ ngày.
  • Celecoxib: Uống 200mg Celecoxib/ lần x 1 – 2 lần/ ngày.
  • Etoricoxib: Uống 60 – 90mg Etoricoxib/ lần/ ngày.

Các loại thuốc kháng viêm ức chế không chọn lọc được dùng:

  • Brexin (piroxicam + cyclodextrin): Uống 20mg/ ngày.
  • Diclofenac: Tiêm bắp hoặc uống 75mg/ lần x 2 lần/ ngày. Sử dụng thuốc từ 3 – 7 ngày. Sau đó điều chỉnh và giảm liều còn 50mg/ lần x 2 – 3 lần/ ngày.

Lưu ý:

  • Thận trọng khi sử dụng thuốc kháng viêm không steroid cho những bệnh nhân có tiền sử hoặc đang bị vấn đề về dạ dày, bệnh nhân già yếu. Vì tác dụng phụ thường xảy ra ở nhóm đối tượng này.
  • Thận trọng khi sử dụng thuốc dài ngày.
  • Trong thời gian sử dụng thuốc kháng viêm không steroid, người bệnh cần sử dụng thuốc ức chế bơm proton để hạn chế tác dụng phụ lên dạ dày.
  • Thường xuyên theo dõi chức năng thận.
Thuốc kháng viêm không steroid (KVKS- NSAIDs)
Thuốc kháng viêm không steroid (KVKS- NSAIDs) giúp kiểm soát triệu chứng sưng, đau, viêm và tổn thương ở các khớp

Corticosteroids

Khi bị đau nhức nghiêm trọng hoặc có đợt viêm khớp tiến triển, bệnh nhân sẽ được yêu cầu sử dụng ngắn hạn Corticosteroids để kiểm soát triệu chứng và đợi những loại thuốc điều trị cơ bản có hiệu lực.

Những loại Corticosteroids thường được sử dụng gồm:

  • Prednisolone
  • Prednisone
  • Methylprednisolone.

Tùy thuộc vào sức khỏe và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, người bệnh sẽ được sử dụng Corticosteroids với liều lượng như sau:

  • Viêm khớp dạng thấp thể vừa: Uống 16 – 32 mg Methylprednisolone/ lần/ ngày với một ly nước lọc. Nên uống thuốc sau khi ăn và uống hàng ngày vào 8 giờ sáng.
  • Viêm khớp dạng thấp thể nặng: Sử dụng 40mg Methylprednisolone tiêm tĩnh mạch mỗi ngày.
  • Viêm khớp dạng thấp tiến triển nặng, gây biến chứng và có khả năng đe dọa tính mạng:
    • Liều khởi đầu: Sử dụng 500 – 1000mg Methylprednisolone truyền tĩnh mạch liên tục 3 ngày. Thời gian truyền từ 30 – 45 phút/ ngày.
    • Sau 3 ngày, chuyển về liều thông thường.
    • Lặp lại liệu trình vào mỗi tháng khi cần thiết.
  • Sử dụng dài hạn cho trường hợp nặng, bị suy thượng thận do dùng corticoid kéo dài hoặc bệnh nhân phụ thuộc corticoid: 
    • Liều khởi đầu: Uống 20 mg Methylprednisolone/ lần/ ngày vào 8 giờ sáng.
    • Liều duy trì: Uống 5 – 8mg Methylprednisolone/ lần. Sử dụng thuốc dài ngày hoặc cách ngày.
    • Có thể ngừng sử dụng thuốc khi các thuốc điều trị cơ bản có hiệu lực.

Góc kinh nghiệm: Giảng viên Đại học khỏi hẳn viêm khớp dạng thấp nhờ bài thuốc Y học cổ truyền

Corticosteroids
Corticosteroids được chỉ định cho những bệnh nhân bị đau nhức xương khớp nghiêm trọng hoặc có đợt viêm khớp tiến triển

2. Điều trị cơ bản bằng thuốc chống thấp khớp (DMARDs) kiểm soát sự tiến triển của bệnh

DMARDs (nDisease Modifying Anti Rheumatic Drug) là nhóm thuốc được sử dụng chủ yếu trong điều trị viêm khớp dạng thấp. Nhóm thuốc này có tác dụng kiểm soát (làm ngừng hoặc làm chậm) sự tiến triển của bệnh.

Thông thường bệnh nhân sẽ được yêu cầu điều trị lâu dài với thuốc chống thấp khớp. Trong suốt thời gian điều trị, người bệnh được khám tổng thể, kiểm tra cận lâm sàng và theo dõi triệu chứng lâm sàng để đánh giá khả năng đáp ứng với thuốc.

Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ, người bệnh sẽ được sử dụng DMARDs với cách dùng và liều dùng như sau:

Viêm khớp dạng thấp thể thông thường và mới phát

Đối với viêm khớp dạng thấp thể thông thường và mới phát, bệnh nhân được điều trị khởi đầu bằng những loại thuốc chống thấp khớp kinh điển như Methotrexat, Sulfasalazin và Hydroxychloroquine.

  • Điều trị riêng lẻ
    • Methotrexat
      • Liều khởi đầu: Uống 10mg/ lần/ tuần.
      • Liều duy trì: Uống 7,5 – 15mg/ lần/ tuần.
      • Liều tối đa: Uống 20mg/ lần/ tuần.
    • Sulfasalazin
      • Liều khởi đầu: Uống 500mg/ ngày. Mỗi tuần tăng 500mg.
      • Liều duy trì: Uống 1 gram/ lần x 2 lần/ ngày.
  • Điều trị kết hợp
    • Kết hợp Methotrexat và Sulfasalazin hoặc Hydroxychloroquine nếu không đáp ứng với đơn trị liệu.
    • Kết hợp Methotrexat và Sulfasalazin và Hydroxychloroquine nếu không đáp ứng với cách kết hợp trên.

Viêm khớp dạng thấp thể nặng, không đạt hiệu quả sau 6 tháng sử dụng các DMARDs kinh điển: Bệnh nhân cần điều trị kết hợp với các DMARDs sinh học (thuốc sinh học trị viêm khớp dạng thấp)

Thuốc sinh học được chỉ định điều trị cho những bệnh nhân không đạt hiệu quả điều trị với DMARDs kinh điển và viêm khớp dạng thấp đang tiến triển ở thể nặng. Trong các thuốc sinh học, Methotrexate là thuốc được dùng phổ biến.

Tuy nhiên để đảm bảo an toàn, bệnh nhân cần xét nghiệm kiểm tra tốc độ máu lắng, DAS 28, HAQ, CRP,, xét nghiệm đánh giá chức năng gan, thận, xét nghiệm viêm gan, xét nghiệm sàng lọc lao… trước khi sử dụng thuốc sinh học.

  • Kết hợp Methotrexate với Tocilizumab (thuốc kháng Interleukin 6)
    • Sử dụng 10 – 15mg Methotrexate/ tuần kết hợp 4 – 8 mg Tocilizumab/ kg trọng lượng truyền tĩnh mạch 1 lần/ tháng.
  • Kết hợp Methotrexate với một trong những loại thuốc kháng TNF α cơ bản
    • Kết hợp Methotrexate và Etanercept: Dùng 10 – 15mg Methotrexate/ tuần kết hợp 50mg Etanercept tiêm dưới da 1 lần/ tuần.
    • Kết hợp Methotrexate và Infliximab: Dùng 10 – 15mg Methotrexate/ tuần kết hợp 2 – 3mg Infliximab/ kg trọng lượng truyền tĩnh mạch mỗi 4 đến 8 tuần.
    • Kết hợp Methotrexate và Adalimumab: Dùng 10 – 15mg Methotrexate/ tuần kết hợp 40mg Adalimumab tiêm dưới da 2 tuần 1 lần.
    • Kết hợp Methotrexate và Golimumab: Dùng 10 – 15mg Methotrexate/ tuần kết hợp 50mg Golimumab tiêm dưới da 1 lần/ tháng.
  • Kết hợp Methotrexate với Rituximab (thuốc kháng lympho B)
    • Dùng 10 – 15mg Methotrexate/ tuần kết hợp 500 – 1000mg Rituximab truyền tĩnh mạch 1 lần x 2 lần, cách 2 tuần. Mỗi năm có thể nhắc lại một hoặc hai liệu trình nếu cần thiết.

Thuốc sinh học thứ nhất sẽ được sử dụng liên tục từ 3 đến 6 tháng. Trong trường hợp không có đáp ứng tốt, thuốc sinh học thứ hai sẽ được sử dụng. Cứ mỗi 3 đến 6 tháng thay thuốc 1 lần nếu không đạt hiệu quả điều trị.

Điều trị cơ bản bằng thuốc chống thấp khớp (DMARDs) kiểm soát sự tiến triển của bệnh
Điều trị cơ bản bằng thuốc chống thấp khớp (DMARDs) kiểm soát sự tiến triển của bệnh viêm khớp dạng thấp

3. Điều trị phối hợp

Trong thời gian sử dụng thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp, người bệnh sẽ được yêu cầu áp dụng thêm các biện pháp hỗ trợ để kiểm soát triệu chứng và bảo tồn chức năng của các khớp. Ngoài ra, người bệnh được hướng dẫn sử dụng thêm những biện pháp ngăn ngừa và điều trị các bệnh kèm theo, biến chứng của phương pháp điều trị.

Biện pháp hỗ trợ

Một số biện pháp hỗ trợ dưới đây có thể giúp bệnh nhân kiểm soát triệu chứng và bảo tồn chức năng của các khớp, bao gồm:

  • Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng

Một chương trình vật lý trị liệu sẽ được xây dựng và áp dụng trong thời gian dùng thuốc điều trị viêm khớp dạng thấp. Biện pháp này có tác dụng giảm đau, bảo tồn chức năng của các khớp. Đồng thời giúp tăng độ linh hoạt, thư giãn khớp xương, thư giãn cơ và hạn chế triệu chứng cứng khớp.

  • Luyện tập và vận động tại nhà

Sau khi kết thúc chương trình vật lý trị liệu, người bệnh sẽ được, người bệnh sẽ được hướng dẫn luyện tập và vận động tại nhà. Biện pháp này giúp duy trì khả năng vận động của các khớp, cải thiện tình trạng teo cơ, dính khớp, cứng khớp, chống dị dạng và chống co rút gân.

Trong đợt viêm cấp, người bệnh cần lưu tiên nghỉ ngơi, tránh vận động nhiều hoặc thực hiện các bài tập nặng. Bên cạnh đó bệnh nhân cần tránh độn hoặc kê tại khớp, nên để khớp nghỉ ở tư thế cơ năng.

Ngay khi các triệu chứng có biểu hiện thuyên giảm, người bệnh cần di chuyển và vận động nhẹ nhàng. Sau đó tăng dần cường độ tập luyện, tập nhiều lần trong ngày. Bệnh nhân nên thực hiện những động tác thụ động lẫn những động tác chủ động để tăng hiệu quả điều trị. Tuy nhiên người bệnh cần lưu ý luyện tập đúng với chức năng sinh lý của khớp để tránh đau và sưng khớp tái phát.

Luyện tập và vận động tại nhà
Luyện tập và vận động tại nhà giúp duy trì khả năng vận động của các khớp, giảm cứng khớp, chống dị dạng và chống co rút gân
  • Tắm suối khoáng

Bệnh nhân được khuyến khích tắm suối khoáng để cải thiện các triệu chứng của bệnh. Biện pháp này có tác dụng kích thích quá trình lưu thông máu, thư giãn khớp xương, thư giãn cơ và giảm co thắt. Từ đó giúp cải thiện tình trạng co cứng khớp, hạn chế đau và giảm sưng viêm ở các khớp.

  • Chườm nóng

Chườm nóng là biện pháp sử dụng nhiệt cao thư giãn thành mạch, kích thích quá trình lưu thông máu về khớp xương tổn thương. Điều này cung cấp dinh dưỡng và đẩy nhanh tiến độ phục hồi khớp viêm.

Bên cạnh đó chườm nóng còn có tác dụng giảm co thắt cơ và giảm co cứng, thư giãn xương khớp, giúp giảm đau và cải thiện tình trạng viêm sưng ở các khớp.

  • Phẫu thuật chỉnh hình

Phẫu thuật chỉnh hình sẽ được chỉ định cho những bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp thể nặng, các khớp tổn thương nghiêm trọng, viêm khớp gây biến chứng hoặc có nguy cơ. Tùy thuộc vào loại tổn thương, vị trí và mức độ nghiêm trọng, bác sĩ có thể xem xét và chỉ định phẫu thuật cắt xương trục hoặc phẫu thuật thay khớp nhân tạo.

Biện pháp phòng ngừa và điều trị các bệnh kèm theo, các biến chứng của điều trị

Dưới đây là một số biện pháp phòng ngừa và điều trị các bệnh kèm theo, các biến chứng của phương pháp điều trị:

  • Viêm, loét dạ dày tá tràng
    • Cần chủ động hơn trong việc theo dõi và phát hiện tình trạng viêm, loét dạ dày tá tràng trong thời gian dùng thuốc trị viêm khớp dạng thấp. Theo kết quả thống kê có 80% trường hợp không có biểu hiện lâm sàng.
    • Người bệnh cần sử dụng thuốc ức chế bơm proton để điều trị hoặc phòng ngừa viêm loét dạ dày nếu có yếu tố nguy cơ. Ngoài ra cần sử dụng thuốc ức chế bơm proton kết hợp với thuốc điều trị Helicobacter Pylori nếu bị nhiễm khuẩn Helicobacter Pylori.
  • Loãng xương
    • Trong trường hợp sử dụng Cortisteroid lâu dài (kéo dài trên 1 tháng), người bệnh cần sử dụng thêm viên uống bổ sung vitamin D và calci để giảm nguy cơ loãng xương.
    • Sử dụng Bisphosphonates nếu bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao.
    • Nếu bị loãng xương, người bệnh cần sử dụng Bisphosphonate hoặc liên hệ với bác sĩ để tìm một loại thuốc loãng xương thích hợp với mức độ loãng xương ở hiện tại.
  • Thiếu máu
    • Phòng ngừa và điều trị thiếu máu bằng cách sử dụng viên uống bổ sung vitamin B12, sắt, acid folic…
Sử dụng viên uống bổ sung vitamin B1
Sử dụng viên uống bổ sung vitamin B12, sắt, acid folic… để phòng ngừa và điều trị thiếu máu

4. Phác đồ Y học cổ truyền “4 trong 1” ĐẶC TRỊ viêm khớp dạng thấp CHẤM DỨT sưng – nóng – đỏ – đau

Hơn 1 thập kỷ sưu tầm, ứng dụng tinh hoa Y học dân tộc, quy tụ đội ngũ y bác sĩ  Y học cổ truyền đầu ngành, sở hữu hơn 100 bài thuốc cổ phương quý giá, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và hoàn thiện thành công phác đồ đặc trị viêm khớp dạng thấp. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu là Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.

Phác đồ có sự hòa quyện giá trị Y học Đông – Tây, kim – cổ gồm Bài thuốc thảo dược Quốc dược Phục cốt khang; cồn xoa bóp và thuốc đắp đặc hiệu; trị liệu Y học cổ truyền; tư vấn dinh dưỡng và bài tập khoa học. Trong đó:

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang CÔNG THỨC VÀNG đập tan viêm khớp dạng thấp 

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc phát triển từ cốt thuốc xương khớp của đồng bào dân tộc Tày – Tây Bắc cùng hàng chục bài thuốc cổ phương quý. Dưới sự soi sáng của khoa học hiện đại, y pháp bậc thầy của Đại danh Y Hải Thượng Lãn Ông cùng tâm huyết, trí tuệ, kinh nghiệm của thế hệ bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc được vận dụng bài bản. 

 

Hơn 50 vị thuốc Nam có giá trị cao trong tiêu viêm, giảm đau, tái tạo xương khớp được lựa chọn phối chế ĐỈNH CAO tạo công thức ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT phối hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc gồm QUỐC DƯỢC BỔ THẬN HOÀN – QUỐC DƯỢC GIẢI ĐỘC HOÀN – QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT HOÀN ĐẶC TRỊ với cơ chế điều trị ĐA CHIỀU:

  • Thông huyết mạch, tiêu dịch, tiêu phong, trừ thấp, giải độc, thanh nhiệt, triệt tiêu mọi căn nguyên gây viêm khớp.
  • Điều trị dứt điểm triệu chứng sưng – đau – nóng – đỏ, kích thích khả năng tái tạo sụn khớp, ngăn biến dạng khớp
  • Giải độc, tiêu viêm, thanh lọc cơ thể, tăng khả năng vận động 
  • Thông kinh hoạt lạc, bồi bổ nguyên khí, phục hồi thể trạng, mạnh gân cường cốt, phục hồi vận động.

XEM NGAY: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị viêm đau khớp DẬP TẮT sưng – nóng – đỏ – đau

Quốc dược Phục cốt khang đặc trị viêm khớp dạng thấp
Quốc dược Phục cốt khang đặc trị viêm khớp dạng thấp

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có thành phần thảo dược tự nhiên đạt chuẩn GACP – WHO do Trung tâm Thuốc dân tộc tự chủ an toàn, không tác dụng phụ. Một số chủ dược gồm: Lịn tưa, mạy vang, kha khếp, nhiều cây tầm gửi quý, kê huyết đằng, bạc sau, bồ công anh, kim ngân hoa… Bài thuốc Quốc dược phục cốt khang được hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất, cao viên hoàn tiện lợi. 

Kết hợp cồn xoa bóp và thuốc đắp đặc hiệu kháng viêm, giảm đau tại chỗ

Kết hợp bài thuốc uống Quốc dược Phục cốt khang, phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp tại Trung tâm Thuốc dân tộc sử dụng cồn xoa bóp và thuốc đắp thảo dược ngoài da giúp kháng viêm, kiểm soát tốt triệu chứng. Tinh chất thảo dược dễ dàng thẩm thấu giúp thông kinh hoạt lạc, giảm sưng đau, nóng đỏ.

Kết hợp trị liệu Y học cổ truyền rút ngắn tối đa thời gian điều trị 

Trị liệu Y học cổ truyền như châm cứu, thủy châm… được thực hiện bởi các bác sĩ, kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm giúp giảm sưng đau tự nhiên, tăng khả năng linh hoạt các khớp, cải thiện vận động. 

Bác sĩ đồng hành từ vấn chế độ dinh dưỡng và bài tập khoa học 

Bệnh nhân được bác sĩ của Trung tâm tư vấn chi tiết về chế độ dinh dưỡng và các bài tập khoa học, phù hợp với thể trạng và mức độ khớp viêm của mỗi người.

Tính cá nhân hóa là điểm nổi bật trong phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Tùy theo thể trạng, thể bệnh của mỗi người các bác sĩ sẽ xây dựng lộ trình điều trị cụ thể, mang tới hiệu quả tốt nhất. Hơn 95% người bệnh phục hồi vận động sau 1 liệu trình điều trị tại Trung tâm Thuốc dân tộc, không tái phát trong thời gian dài. Dưới đây là một số phản hồi tiêu biểu:

Bị viêm đa khớp dạng thấp đau nhức các ngón tay, cổ tay đêm ngày, người bệnh phục hồi sau 1 thời gian ngắn

Chữa viêm khớp nhiều nơi không khỏi người bệnh DỨT ĐIỂM đau nhức nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc

XEM NGAY: Tổng hợp phản hồi của người bệnh viêm khớp về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

 

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được gia giảm và kê đơn duy nhất bởi các bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Vì vậy, người bệnh viêm đa khớp và bạn đọc quan tâm có thể liên hệ với Trung tâm để thăm khám trực tiếp hoặc online nhận tư vấn từ bác sĩ Y học cổ truyền đầu ngành.

Thông tin liên hệ:

Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0987 173 258

Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P. 2, Q. Phú Nhuận. SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0961 825 886

Website: thuocdantoc.org | Fanpage: 

GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN BỆNH XƯƠNG KHỚP TRỰC TIẾP

Theo dõi và tiên lượng của viêm khớp dạng thấp

Trong thời gian áp dụng phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp, người bệnh cần đánh giá tiên lượng và theo dõi chặt chẽ sự tiến triển của bệnh.

1. Theo dõi viêm khớp dạng thấp

  • Theo dõi sức khỏe: Phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp cần được áp dụng trong thời gian dài. Ngoài ra người bệnh cần theo dõi diễn tiến của bệnh trong suốt quá trình điều trị.
  • Xét nghiệm định kỳ: Khám sức khỏe, xét nghiệm định kỳ để theo dõi các chỉ số và đánh giá mức độ viêm. Trong tháng đầu tiên, người bệnh xét nghiệm 2 tuần một lần. Trong 3 tháng tiếp theo, xét nghiệm 1 lần/ tháng. Xét nghiệm 3 tháng một lần trong những tháng sau. Các chỉ số cần xác định:
    • Tốc độ máu lắng
    • Tế bào máu ngoại vi
    • Protein phản ứng C (CRP)
    • SGPT 2
    • Creatinine
    • SGOT
  • Sinh thiết gan: Nếu có nghi ngờ tổn thương gan, người bệnh cần tiến hành sinh thiết gan để đánh giá tình trạng. Bất thường xảy ra khi nồng độ enzym gan tăng trên 3 lần trong 3 lần sinh thiết và xét nghiệm gan). Người bệnh nên ngừng sử dụng Methotrexat nếu kết quả xét nghiệm thấy nồng độ enzym gan tăng gấp đôi và kéo dài trong nhiều tháng.

2. Tiên lượng

Tiên lượng nặng rơi vào những trường hợp sau:

  • Bệnh viêm khớp dạng thấp xảy ra ở bệnh nhân nữ
  • Viêm và tổn thương ở nhiều khớp
  • Xét nghiệm thấy Anti-CCP (+) hoặc yếu tố dạng thấp RF có tỷ giá cao
  • Kết quả xét nghiệm có HLADR4 (+)
  • Xuất hiện những biểu hiện ngoài khớp
  • Hoạt tính của bệnh dựa trên các chỉ số CRP, HAQ, DAS 28, VS…

Đối với những trường hợp có tiên lượng xấu, người bệnh cần được chẩn đoán và điều trị tích cực ngay từ đầu. Đồng thời nên kiểm tra và xem xét việc sử dụng thuốc sinh học càng sớm càng tốt.

Bệnh viêm khớp dạng thấp xảy ra ở bệnh nhân nữ
Viêm khớp dạng thấp ở bệnh nhân nữ, viêm và tổn thương ở nhiều khớp… là những trường hợp có tiên lượng nặng

Trên đây là phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp mới nhất của Bộ Y Tế. Trong đó có phương pháp điều trị triệu chứng, điều trị cơ bản bằng thuốc chống thấp khớp, điều trị phối hợp, phòng ngừa và điều trị biến chứng của điều trị. Thông qua những thông tin này, hy vọng bệnh nhân có thể hiểu hơn về phác đồ và hướng điều trị viêm khớp dạng thấp. Từ đó có cách xử lý phù hợp khi mắc bệnh.

ĐẶT LỊCH KHÁM, LỰA CHỌN BÁC SĨ KHÁM BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI ĐÂY

Có thể bạn quan tâm:

Bình luận

  1. Thảo My says: Trả lời


    Điều trị ở đây chỗ trung tâm thuốc dân tộc này thì bao lâu mới khỏi được vậy ạ? Tớ muốn đưa bố đến điều trị quá mà chuẩn bị tớ bận đi công tác,nếu nằm viện lâu hơn thì lại không có ai chăm cả , nhà thì có mẹ nhưng mẹ tớ lớn tuổi rồi.

    1. Ly Ly says: Trả lời


      tưởng gì,cái này dễ mà,bạn đến khám rồi bác sĩ kê đơn thuốc về cho bạn uống thôi,có vấn đề gid trong quá trình dùng thuốc thì bạn có thể gọi điện cho Bs.À BV này hay lắm,có khi mình chưa cần gọi điện thoại cho Bs,thì Bs đã gọi cho mình hỏi về tình hình diên biến của bệnh r,Bs ở đây luôn theo sát bệnh nhân,chu đáo lắm.

    2. Hoa Phạm says: Trả lời


      Tình hình dịch bệnh dạo này căng quá,nên cũng không muốn đến bệnh viện để khám ,nhà cũng xa bệnh viện một lần đi phải nhờ con cháu chở,nắng non tội quá.không biết có cách nào mua thuốc,mà không cần đến bệnh viện không?

    3. Huỳnh Thanh Xuân says: Trả lời


      Tôi cũng sợ dịch nên chẳng dám đi thăm khám, mà tư vấn qua điện thoại tôi ko thấy yên tâm tẹo nào, thuốc thang ai lại gửi bưu điện nhỡ may mà gặp hàng giả hàng nhái thì làm sao mà biết được. thôi cứ đợi dịch ngớt rồi tôi đi sau

    4. Mỹ Dung says: Trả lời


      Nếu sợ hàng nhái,thì bác cứ gọi thẳng đến sđt của trung tâm ấy,hoặc vô mấy trang web chính thống của trung tâm để đặt hàng,chỉ cần mình đặt thuốc ở mấy cái trang lung tung là không lo hàng nhái đâu bác.Chứ tình hình dịch dài dài,mà mình để bệnh tình kéo dài cũng không tốt. Trung tâm này có địa chỉ cụ thể không sợ bị lừa đâu. SĐT của họ 0987 173 258

  2. Bảo Linh Lê says: Trả lời


    Nghe bảo này điều trị bằng y học cổ truyền là thuốc đông y đấy à các bác. có cả trị liệu nữa thì ví dụ mình ở xa không đi được thì làm nào?

    1. Hoa NGuyễn says: Trả lời


      Bác sĩ ở đây là bác sĩ y học cổ truyền, thuốc với thành phần hoàn toàn là thuốc nam trong nước nha cậu. Tớ đã sử dụng thuốc rồi rất ok luôn đó. còn trị liệu là phương pháp hỗ trợ thôi. tùy vào bệnh tình mà bác sĩ sẽ tư vấn áp dụng cái nào. có thêm trị liệu thì nhanh khỏi hơn nhưng ở xa chỉ dùng thuốc như mình thì hơn 2 tháng là ổn rồi. cậu tham khảo owrw đây này https://www.thuocdantoc.org/quoc-duoc-phuc-cot-khang-dieu-tri-viem-da-khop.html

    2. Tư Hoàng says: Trả lời


      Ôi cảm ơn chị nhé. cứ phải người thật việc thật như này mới tin được. chứ giờ thuốc nào cũng bát nháo tào lao người bệnh như mình chả biết lối nào mà lần thật sự. mình mới đặt thuốc của Trung tâm này chưa thấy gửi về cũng hơi rén nhưng thấy nhiều người chia sẻ thế này mình cũng yên tâm

  3. Kỳ Cao says: Trả lời


    gần đây tôi có hiện tượng bị đau khớp cổ tay, sáng dậy bị cứng khớp tầm 1-2 tiếng , không biết như này có phải viêm khớp dạng thấp không ạ? nếu phải thì dùng thuốc nào cho nhanh khỏi vậy?

    1. Minh Lê says: Trả lời


      Thế này thì viêm khớp dạng thấp 100% rồi. Cái này mới bị nên đi khám sớm rồi điều trị cho khỏi bạn ạ. Chứ để lâu nặng thêm lại như mình lại chữa năm chữa tháng không khỏi được.

    2. Trang Mén says: Trả lời


      Theo tôi a cứ đến Trung tâm thuốc dân tộc khám đi,chứ nghe đoán bệnh kiểu này không giải quyết được gì đâu.A tới chỗ trung tâm bác sĩ sẽ thăm khám, bắt mạch và tư vấn điều trị.Chứ nghe lung tung không ổn lắm đâu.

  4. Đỗ Huyền says: Trả lời


    Mn cho em hỏi thuốc Quốc dược phục cốt khang này để điều trị hết bệnh,thì mấy khoản bn tiền vậy ạ?

    1. Trần Ngọc Gia Linh says: Trả lời


      Điều trị ở đây thì tiền thuốc cũng mất 1 khoản đó. Như tôi trước kia điều trị 3 tháng, mỗi tháng hết 2-2,5 triệu tiền thuốc.Cũng may là thuốc cho hiệu quả tốt.Nhưng mà cũng phải tùy tình trạng bệnh nha,không phải ai cũng giống nhau đâu.

      1. Lê Thị Tuyết says: Trả lời


        Cho mình xin kinh nghiệm với-0983251082

    2. Dương Dương says: Trả lời


      Hết ngần đó mà khỏi được thì cũng bình thường bạn ạ. Bệnh viêm khớp dạng thấp này khó có chỗ nào chữa khỏi lắm. Tôi chữa ở những chỗ khác cộng dồn mấy năm lại phải gấp hàng chục lần ngần đó mà còn không khỏi cho đấy

  5. LiLy Nguyễn says: Trả lời


    Mình muốn hỏi về thuốc quốc dược phục cốt khang này liệu nó có thực sự hiệu quả không, mình bị viêm khớp hơn ba năm rồi cách dân gian không hề có hiệu quả gì với mình? Dừng ai bảo mình dùng thuốc tây mình thử qua rồi nên giờ chỉ cần những người có kinh nghiệm chia sẻ trải nghiệm thực tế về thuốc này.

    1. Bảo Ngọc says: Trả lời


      Bạn mới có 3 năm,tui đã sống với nó gần chục năm thế mà bữa đặt thuốc này uống được khoảng 2 tháng,thì giảm đau nhức rồi,thấy thuốc này khá ok đấy

    2. Lê Thị Hanh says: Trả lời


      Bác tôi năm ngoái cũng điều trị bên trung tâm thuốc dân tộc này 1 đợt, hiệu quả phết á. Uống có 3 tháng mà 2 khớp gối 2 không giảm sưng đỏ hẳn luôn. Từ đợt đó đến giờ có uống thêm cái gì đâu thế mà vẫn chưa hề bị tái phát lần nào, thuốc tốt đấy

    3. Bùi Hồng Cơ says: Trả lời


      Trung tâm này là tư nhân ạ. nghe tên trung tâm này lâu lắm rồi vừa có tiếng thế này chắc chi phí cay lắm các bác nhỉ?

    4. Nhi Đỗ Tề says: Trả lời


      không đâu bác,chỉ mất 200k cho chi phí khám thôi,nhìn trung tâmn to to hoành tráng vậy chứ giá khám chữa bệnh ổn áp lắm.

    5. Phạm Bảo Khánh says: Trả lời


      Thấy nhiều người hay hỏi chi phí khám bệnh,với số tiền cho 1 liệu trình,thì em xin để nhẹ cái link này,em vừa mới đọc xong luôn đấy https://ihr.org.vn/dap-tan-sung-dau-nong-do-khop-phuc-hoi-van-dong-toan-dien-bang-bai-thuoc-thao-duoc-thien-nhien-19156.html

  6. Mỹ Lê says: Trả lời


    Vừa đi khám ở bệnh viện tỉnh,thì người ta chẩn đoán là tôi bị viêm khớp dạng thấp,thấy bs kê cho cái vỉ celecoxib này nà,thấy uống vô cũng đỡ lắm,bà con ai bị như tui thì mua viên này mà uống.

    1. lê thị hiền says: Trả lời


      ui trời,thuốc này là thuốc kê đơn đó bác à,đâu phải muốn uống là uống đâu,phải có hướng dẫn của bs mới uống được ấy,bác nói thế người ta mua về uống cái bị gì là tiêu.

    2. Đinh Lệ says: Trả lời


      Thôi đi bác ơi,nói đến cái thuốc này mà tôi đau lòng,đợt bác sĩ cũng kê cho tôi loại này,lúc đầu uống vô thì hay lắm,giảm đau các thứ,về lâu thì thôi luôn.Tôi bị đau đầu với đau dạ dày suốt,lúc đầu cứ nghĩ do ăn trúng cái gì, xong có con bé cháu học bên dược nó nói là do tác dụng của thuốc.Thôi tôi nghỉ uống luôn.

    3. Lương thùy Linh says: Trả lời


      cho t ké với,ai đã uống loại Diclofenac này rồi ạ,tuần trước em cũng được Bv cho thuốc này về uống,mà uống đến tuần này thì triệu chứng giống hệt chị Lệ,có bao giờ là tác dụng phụ không ạ,t có nên dừng thuốc không,còn tận cả tuần thuốc nữa,vứt đi thì tiếc quá.

    4. Ánh Em says: Trả lời


      Khả năng cao là do tác dụng phụ đấy,tôi nghĩ bạn nên đến lại bv để hỏi bác sĩ đi,chứ hỏi ở đây cũng toàn dân không chuyên thôi,chả biết đường nào mà lần

  7. Quốc Hùng says: Trả lời


    Hiazzz, khuyên các bác là khi bị viêm khớp dạng thấp dùng ít cái thuốc kháng viêm thôi,nguy hiểm lắm.Lúc tôi mới bị,thấy thuốc loại này uống vào là đỡ đau,rồi cứ thế mà ra tiệm mua uống thôi,chả nghĩ gì.Rồi cuối cùng toang các bác ạ!Sau vài tháng dùng thuốc,đi kiểm tra thấy dạ dày bị viêm loét nhẹ,tôi nghi là tại uống thuốc nên mới bị thế chớ bình thường tôi ăn uống cũng đầy đủ chứ có nhịn đói bao giờ đâu.Muốn không bị như tôi thì đừng nha các bác,đi khám bác sĩ,lấy đơn thuốc uống đàng hoàng vào.

    1. Hạ Lập says: Trả lời


      Ôi! Nói nghe ghê vậy ạ! Chết rồi thế mà tay chân hay lưng mỏi em hay uống thuốc giảm đau,còn dán cả salonpas nữa?Dùng nhiều mấy cái này có bị sao không đây?

    2. Nguyễn Thị Phương Quyên says: Trả lời


      Theo mấy bài viết mình tham khảo thì thuốc giảm đau thì có nguy cơ gây ra viêm loét dạy dày,salonpas thì nghe mọi người hay bảo nhau là dùng nhiều có thể gây mục xương,teo cơ ak.Mà nói chuing bị xương khớp không dung thuốc thì không được đâu,còn dùng vào rồi thì cả tỷ tỷ tác dụng phụ.

    3. Trang Mino says: Trả lời


      cũng không hẳn là thuốc nào cũng có tác dụng phụ đâu,Vậy các bác chưa tìm hiểu về thuốc đông y rồi,trong bài viết có nhắc đến bài thuốc Quốc dược phục cốt khang.Thuốc này có 100% từ dược liệu nên vô cùng lành tính.Tui uống thuốc này được 2 tháng rồi chả thấy ảnh hưởng gì,nó có giải độc trị nóng trong người nữa hay sao mà tui còn tăng cân nữa cơ.

  8. Tạ Thu Hằng says: Trả lời


    Hổng bít là thuốc đông y vậy thì ng ta có giúp mình sắc thuốc ko nhỉ? Tui thấy giờ trên thị trường có nhiều nơi họ bào chế sẵn luôn cho mình á, chứ bh lỉnh kỉnh đun thuốc cũng ngộ ha

    1. Nguyễn Phương Linh says: Trả lời


      Thời đại này rồi không dùng kiểu sắc đó nữa đâu bạn ơi! đợt tớ uống dang viên của trung tâm thuốc dân tộc đưa ,tiện cực kì

    2. Trang Huỳnh says: Trả lời


      Loại thuốc này có 2 dạng đó cậu,dạng sắc với dạng viên công dụng như nhau cả thôi,như những cô chú lớn tuổi thì kiểu dạng sắc còn kiểu trẻ trẻ với lại bận công việc thì dùng dạng viên thì chỉ cần hòa với nước ấm rồi dùng thôi.

    3. lê tuấn hùng says: Trả lời


      ơ thế mà trước giờ cứ nghĩ đông y là thuốc sắc thôi,làm rất nhát uống thuốc đông y,nếu mà thế này thì ghé bệnh viện lấy ngay thuốc về dùng mới được

  9. Trần Hoàng Lan says: Trả lời


    Tôi bị viêm khớp dạng thấp gần cả chục năm, nói chung mấy loại thuốc giới thiệu trong bài tôi đã sử dụng qua một vài loại rồi nhưng vẫn không khỏi được, chỉ thấy giảm đau một phần nào đó thôi. Tôi đang nghiên cứu uống thêm thuốc quốc dược phục cốt khang trong bài, không biết có nên không

    1. Tuyết Tuyết says: Trả lời


      Không biết có hết hẳn không chứ tôi cũng bị viêm khớp dạng thấp ở các khớp ngón tay. Mỗi buổi sáng các khớp sưng đau và khó chịu, nhưng sau em uống thuốc quốc dược thì lại hết sưng đau

    2. Mai Ngân says: Trả lời


      Tôi bị viêm khớp dạng thấp cả năm năm trời, các khớp ngón tay sưng đỏ, đau nhức tê tái nhất là những lúc trái gió trở trời. Tôi cũng đi mua thuốc khắp nơi điều trị mà không khỏi. Đến khi được anh đồng nghiệp giới thiệu cho thuốc dân tộc, anh bảo ở đây chữa các bệnh về xương khớp nên khuyên tôi đến điều trị vì vậy tôi cũng quyết định đến khám. Đến đây tôi được thực hiện đúng phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp của thuốc dân tộc bao gồm châm cứu và uống thêm 1 liệu trình thuốc quốc dược phục cốt khang giờ đã hết đau nhức khớp ngón tay rồi, cử động các ngón tay linh hoạt như bình thường được gần năm nay. Bản thân tôi bị bệnh này nhiều năm và hiện trong các loại thuốc tôi đã uống thì tôi thấy uống thuốc này rất tốt. Trong thời gian tôi điều trị ở bên trung tâm là cũng được các bác sĩ gọi điện hỏi thăm tình trạng bệnh của tôi rất kỹ nhất là bác sĩ Lan là người đã điều trị trực tiếp cho tôi. Riêng thuốc quốc dược phục cốt khang này hay xứng danh là “quốc bảo nước nam” như trong bài này có đề cập https://thuocdantoc.vn/benh/quoc-duoc-phuc-cot-khang-chua-benh-xuong-khop

    3. Lê Trần Bình says: Trả lời


      Hình như trung tâm ở Hà Nội mà nhà tôi thì ở xa, nếu tôi không kết hợp với châm cứu như bạn nói thì có ảnh hưởng gì đến việc điều trị bệnh hay không vậy

    4. Tú Châu says: Trả lời


      Ảnh hưởng một chút thôi, nếu làm thêm cả châm cứu nữa thì với bệnh nhân nặng sẽ nhanh khỏi hơn với cả cũng rút ngắn thời gian điều trị đi nhiều mà. Thuốc các bác sĩ nghiên cứu cụ thể vẫn rất hiệu quả với những bệnh nhân không làm được châm cứu. Tôi ở xa nên tôi chỉ có uống thuốc và vẫn khỏi được bệnh đấy thôi. Vấn đề là cần uống đúng thuốc theo chỉ định và ăn uống kiêng khem theo hướng dẫn

      1. Liên Đình says: Trả lời


        Tôi cũng đang uống thuốc quốc dược này, cũng may là thuốc không phải sắc chứ giờ mà phải sắc thuốc nữa thì đúng là thôi rồi. Hiện uống thuốc một thời gian cũng thấy đỡ đau và khó chịu nhất là vào buổi sáng

  10. Trần Quang says: Trả lời


    Châm cứu trong liệu trình chữa viêm khớp dạng thấp tại thuốc dân tộc có thể thực hiện tại nhà được không? Mẹ em nay đã già yếu đi lại không tiện mà gia đình em ai cũng bận không thể sắp xếp đưa mẹ đi châm cứu mỗi ngày được nên nếu có dịch vụ châm cứu tại nhà thì tốt biết mấy

    1. Đỗ Liên says: Trả lời


      Trung tâm có dịch vụ làm tại nhà. Bạn liên hệ với trung tâm thăm khám lấy thuốc và đặt dịch vụ làm tại nhà. Làm tại nhà thật nhưng buổi đầu tiên nên đến thăm khám để bác sĩ xem bệnh nhé

      1. Mị Châu_987 says: Trả lời


        Thuốc thì em biết rồi, em sẽ liên hệ để đặt mua uống nhưng hiện đang không biết nếu làm châm cứu tại nhà thì bên trung tâm có yếu cầu gì đặc biệt hay không

        1. Hoàng Mai Mai says: Trả lời


          Bên thuốc dân tộc chỉ châm cứu tại nhà trong bán kinh 10km thôi bác ơi, vậy nên bác xem địa chỉ nhà mình như thế nào, có đủ để thực hiện tại nhà hay không. Gọi điện vào sđt 024 7109 6699 để họ tư vấn và hướng dẫn thêm

      2. Nguyễn Thị Thi says: Trả lời


        Thuốc này mua ở đâu và chi phí bao nhiêu tiền một hộp, một hộp bao nhiêu viên đó

        1. Trần Dương says: Trả lời


          Các hiệu thuốc lớn là đều có thuốc này đó, khoảng 1 triệu hơn một chút 1 hộp 20 viên thuốc này đắt và cũng rất nhiều tác dụng phụ, khi uống thuốc cân fphair tuân thủ tuyết đối theo hướng dẫn của bác sĩ đó

  11. Quang Hiền says: Trả lời


    Cho em hỏi thuốc methotry 2,5mg đấy cần phải uống trong thời gian bao lâu thì ổn định, thời gian uống thuốc có lâu dài, có phụ thuộc vào thuốc hay không vậy

    1. Lê Hằng Hà says: Trả lời


      Uống từ 3 đến 6 tháng đó, vừa uống vừa theo dõi tình hình như thế nào, nếu không ổn thì liên hệ với bác sĩ đổi thuốc. Uống thuốc cứ tuân theo chỉ định của bác sĩ

  12. Đỗ Trường says: Trả lời


    Tôi chỉ mới tái phát viêm khớp dạng thấp mấy tháng gần đây thôi chứ không như mấy năm triền miên như các bác. Thấy trong bài có giới thiệu thuốc điều trị riêng lẻ và kết hợp cho trường hợp viêm khớp mới tái phát. vậy tôi nên dùng thuốc loại gì nhỉ?

    1. Mai Thị Lựu says: Trả lời


      Ui giời mình cũng mới bị viêm khớp dạng thấp ở bàn tay khoảng 5 tháng nay. Lúc đầu ra tiệm thuốc tây hỏi cô dược sĩ cũng bán cho tôi loại thuốc metrotexat đấy. Uống vào cũng thấy cải thiện đó

      1. Ngô Tuyết says: Trả lời


        Tớ hiện đnag uống sulfashazin, giá loại này rẻ hơn metrotre đó, uống cũng được lâu, mà uống cũng thấy có tác dụng tốt lắm đó

      2. Quang Lê Đặng says: Trả lời


        Bố em bị viêm đa khớp dạng thấp, uống cả 2 loại thuốc đó nhưng không thấy cải thiện chút nào hết, không biết hiện nay nên uống thuốc nào đây, bệnh càng ngày càng nặng, các khớp sưng càng to

      3. Vân Vân says: Trả lời


        Mấy loại thuốc tây đó cũng chỉ giảm đau khớp, sưng khớp thôi, hễ cứ ngừng uống là bị đau khớp trở lại. Bạn đến trung tâm thuốc dân tộc khám rồi mua thuốc quốc dược phục cốt khang mà uống, thuốc này trị viêm đa khớp hiệu quả lắm, tôi cũng uống thuốc ở trung tâm một thời gian là đã hết đau nhức khớp cả 2 năm nay rồi

      4. Đỗ Bảo Hòa says: Trả lời


        Thuốc quốc dược phục cốt khang thấy trong bài giới thiệu nhiều loại quá, giờ tôi viêm khớp ở các ngón tay thì chọn loại nào?

      5. Trần Nhân says: Trả lời


        Thuốc này là thuốc kê đơn, dùng loại nào thì đến được bác sĩ khám rồi kê đơn theo đúng bệnh của bạn. Như tôi bị viêm khớp dạng thấp 3 năm trời đến được bác sĩ tuyết lan khám rồi kê cho liệu trình thuốc gồm quốc dược đặc trị viêm khớpdạng thấp, bổ thận hoàn, giải độc hoàn.Tôi về uống thuốc theo đúng liệu trình, tuần đi châm cứu 2 lần nữa là trị được viêm khớp dạng thấp rồi, giờ các đầu ngón chân không bị đau nhức, sưng đỏ như trước nữa, cử động linh hoạt rồi. Bác nào đang bị viêm khớp muốn mua thuốc này uống thì đầu tiên nên vào bài này tìm hiểu trước https://www.tapchidongy.org/quoc-duoc-phuc-cot-khang-bai-thuoc-dieu-tri-benh-xuong-khop-hieu-qua.html

  13. Đỗ Bảo says: Trả lời


    Nghe bảo chườm nóng giảm đau khớp hiệu quả lắm phải không? Vậy chỉ chườm lúc nào cơn đau nổi lên hay chườm mỗi ngày nhỉ

    1. Hoàng Ngân says: Trả lời


      Em mỗi lần cơn đau khớp nổi lên, sưng đỏ thì phải chườm chứ không chườm là không chịu nổi. Em không có thời gian nên chỉ chườm khi đau thôi

    2. Lê Thiện lý says: Trả lời


      Tôi ngày nào cũng chườm, mỗi lần chườm tôi cho thêm vào giọt tinh dầu tràm vào vừa giảm đau khớp vừa thư giãn. Sau mỗi lần chườm xong thấy thoải mái hẳn

    3. Minh Châu.8765 says: Trả lời


      Ối em cũng nghe nhiều người bảo chườm nóng giảm đau tốt, hôm rồi chườm nước nóng quá mà da e nhạy cảm nên hai gối nó sưng rát sau khi chườm, xong đợt đó là không dám chườm lại

    4. Thanh Ly says: Trả lời


      Lạy cụ luôn ấy, chườm với nước âm ấm thôi chứ làm sao mà bỏng hết da thế kia. Em thì tối nào cũng làm âm ấm nước nhúng khăn lên rồi vắt chườm, hết nóng lại làm nước mới. Nghe bảo có túi chườm tiện lợi lắm không phải dùng khăn, mình cũng đang tìm hiểu để mua đây

  14. Hoàng Nhân says: Trả lời


    Phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp ở thuốc dân tộc có đảm bảo được sự an toàn cho bệnh nhân không. Có trường hợp nào bị tác dụng phụ của thuốc hay bị gặp vấn đề gì khi vật lý trị liệu không ạ?

    1. Đỗ Bảo Minh says: Trả lời


      Em bị viêm khớp dạng thấp ở gối, cũng đã đến trung tâm thuốc dân tộc để thực hiện phác đồ điều trị. Em thấy uống thuốc và châm cứu bên này rất an toàn, không bị gì cả

      1. Lê Tú Ngọc says: Trả lời


        Thuốc quốc dược phục cốt khang là thuốc uy tín, có lên cả vtv2 nữa đó. Bên trung tâm toàn là các bác sĩ giỏi, kỹ thuận viên trung tâm cũng rất là chuyên nghiệp. Nói chung nói chỉ là một phần thôi, phải đến tận nơi thăm khám và trải nghiệm mới rõ được hiệu quả. Có bài viết trên vtv2 viết về thuốc đây https://chuabenhviemkhop.com/vtv2-dua-tin-ve-bai-thuoc-quoc-duoc-phuc-cot-khang.html

  15. Vĩnh says: Trả lời


    Liệu trình thuốc quốc dược phục cốt khang điều trị viêm khớp dạng thấp thì tầm bao nhiêu ngày nhỉ?

    1. Đỗ Tường says: Trả lời


      Chữa bệnh xương khớp làm sao mà có thể ngày một ngày hai khỏi rồi bao nhiêu ngày khỏi, nó phải tính bằng tháng, cần thời gian điều trị chứ có phải là là thuốc giảm đâu đâu

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hotline

098 717 3258

Chia sẻ
Bỏ qua