Bị bệnh gout có uống được bia, rượu, rượu vang không?

Đã được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn | Chuyên Khoa: Xương Khớp | Nơi công tác: IHR Cơ Sở Hà Nội
Theo dõi IHR trên goole news

Các loại thực phẩm bổ sung được cho là đóng một vai trò nhất định đối với bệnh nhân gout. Vậy bị bệnh gout có uống được bia, rượu hoặc rượu vang không? Người bệnh có thể tham khảo một số thông tin cơ bản trong bài viết để có kế hoạch bổ sung phù hợp.

bệnh gout có uống được bia
Tìm hiểu thông tin bệnh gout có uống được bia, rượu và rượu vang không

Thông tin cần biết về bệnh gout

Bệnh gout là một loại viêm khớp gây đau đớn dữ dội, thường ảnh hưởng đến ngón chân cái và bàn chân. Tình trạng này phát triển khi các tinh thể acid uric tích tụ trong máu, hay còn được gọi là tăng acid uric máu.

Acid uric được tạo ra như một sản phẩm phụ khi cơ thể phân hủy purin, thường được tìm thấy trong một số loại thực phẩm, chẳng hạn như thịt đỏ và hải sản.

Khi nồng độ acid uric trong máu cao, có thể không thể đào thải acid đúng cách và dẫn đến tích tụ các tinh thể acid. Các tinh thể này có thể hình thành xung quanh khớp, dẫn đến bệnh gout với các biểu hiện như viêm và đau đớn dữ dội.

Gout là bệnh lý phổ biến và có thể liên quan đến một số yếu tố nguy cơ, chẳng hạn như:

  • Mất nước;
  • Chế độ ăn uống nhiều purin;
  • Uống nhiều đồ uống có đường hoặc đồ uống có cồn.

Vậy uống nhiều rượu có gây ra bệnh gout không và người bệnh gout có uống được bia, rượu không? Ngược lại, cắt giảm rượu bia có thể cải thiện các triệu chứng bệnh gout không?

Người bệnh có thể xác định mối liên quan giữa bia, rượu và bệnh gout để có kế hoạch sử dụng phù hợp.

NÊN ĐỌC: Bài thuốc bí truyền dân tộc ĐẶC TRỊ bệnh gout cấp và mãn tính RÚT NHANH cơn đau

Bia, rượu, rượu vang có gây bệnh gout không?

Bia và rượu là một nguồn purin. Các hợp chất này tạo thành axit uric khi bị cơ thể phân hủy. Ngoài ra, rượu cũng làm tăng khả năng chuyển hóa các nucleotide, đây cũng là một nguồn bổ sung purin và có thể chuyển hóa thành acid uric.

Bệnh gout có nên uống bia
Bia, rượu là một nguồn cung cấp rượu vang có thể khiến các triệu chứng bệnh gout trở nên nghiêm trọng hơn

Nguồn purin trong các loại rượu là khác nhau. Theo nghiên cứu, các loại rượu mạnh có hàm lượng purin thấp nhất và bia thường có hàm lượng purin tương đối cao.

Các nghiên cứu trước đây cho biết, cả rượu và bia đều có thể làm tăng đáng kê nồng độ acid uric trong máu, trong đó bia đóng vai trò quan trọng hơn. Tuy nhiên, uống bia thường ảnh hưởng đến nồng độ acid uric trong máu ở nam giới cao hơn nữ giới, đặc biệt là ở nam giới uống nhiều hơn 12 ly bia mỗi tuần.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng uống nhiều hơn một ly rượu trong khoảng thời gian 24 giờ có thể làm tăng 36% nguy cơ bị bệnh gout. Cụ thể, số lượng rượu, bia, rượu vang tiêu thụ trong 24 giờ có thể làm tăng nguy cơ bệnh gout như sau:

  • Nhiều hơn 300 ml rượu vang mỗi ngày;
  • Nhiều hơn 350 ml bia mỗi ngày;
  • Nhiều hơn 45 ml rượu mạnh mỗi ngày.
  • Do đó, mặc dù uống rượu, bia có thể làm tăng nồng độ acid uric trong máu hoặc gây ra bệnh gout, tuy nhiên, nguy cơ này có thể không giống nhau các cá nhân.

Bia, rượu có gây bùng phát cơn gout không?

Theo thống kê có khoảng 14.18% các trường hợp bệnh gout cấp tính có nguyên nhân liên quan đến việc sử dụng bia, rượu. Tỷ lệ này cao hơn 10% so với các yếu tố nguy cơ khác, chẳng hạn như ăn nhiều thịt đỏ hoặc mất nước.

Ngoài ra, thường xuyên uống rượu, bia có thể là nguyên nhân dẫn đến việc bùng phát các triệu chứng gout ở người trong độ tuổi sau 40.

Bị bệnh gout có uống được bia, rượu, rượu vang không?

Rượu làm rối loạn việc loại bỏ axit uric ra khỏi cơ thể và có thể khiến cơn gout cấp trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài rượu, các loại đồ uống có cồn khác, chẳng hạn như bia và rượu vang, cũng có thể ảnh hưởng đến việc loại bỏ acid uric trong khỏi máu.

Bệnh gút có được uống rượu vang
Người bệnh có thể tiêu thụ rượu với số lượng vừa phải

Khi bị bệnh gout, điều quan trọng là người  bệnh cần giữ nồng độ acid uric ở mức thấp nhất để tránh bùng phát các cơn gout. Bởi vì rượu có thể làm tăng nồng độ acid uric, do đó nhiều bác sĩ khuyến cáo người bệnh nên uống rượu vừa phải hoặc cắt giảm lượng rượu tiêu thụ để tránh khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Nếu người bệnh thích uống bia hoặc có thói quen uống rượu vang, người bệnh nên thực hiện các thay đổi thói quen tiêu thụ rượu để tránh gây bùng phát các triệu chứng gout trong tương lai. Ngay cả khi không bị bệnh gout, việc tránh hoặc hạn chế tiêu thụ rượu bia có thể giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa bệnh gout.

Uống rượu điều độ và phù hợp thường bao gồm:

  • Tối đa 1 ly rượu mỗi ngày cho phụ nữ ở mỗi độ tuổi;
  • Tối đa 2 ly mỗi ngày đối với nam giới từ 65 tuổi trở xuống;
  • Tối đa 1 ly mỗi ngày cho nam giới trên 65 tuổi.

Mặc dù tác động và nguy cơ gây bệnh gout là khác nhau giữa rượu mạnh, bia và rượu vang, tuy nhiên việc hạn chế tiêu thụ đồ uống chứa cồn có thể cải thiện các cơn gout cấp hoặc giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Người bệnh vẫn có thể tiêu thụ rượu với một số lượng phù hợp. Để đảm bảo an toàn, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ về số lượng và loại rượu tiêu thụ mỗi ngày.

Chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh gout

Bên cạnh việc tiêu thụ rượu, bia với số lượng phù hợp, người bệnh gout cần có lưu ý trong chế độ dinh dưỡng để hạn chế nguy cơ mắc bệnh gout và tránh các cơn gout bùng phát. Cụ thể, chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người bệnh gout như sau:

1. Các loại thực phẩm cần tránh

Một chế độ dinh dưỡng phù hợp có thể kiểm soát nồng độ acid uric trong cơ thể đồng thời hỗ trợ tăng cường sức khỏe tổng thể. Người bệnh gout nên hạn chế hoặc tránh hoàn toàn một số loại thực phẩm như:

bệnh gout không nên ăn gì
Người bệnh gout nên tránh tiêu thụ các loại thực phẩm giàu acid uric, chẳng hạn như hải sản
  • Hải sản;
  • Thịt đỏ, chẳng hạn như thịt nai, thịt bò, thịt cừu;
  • Đồ uống có đường;
  • Thịt nội tăng, chẳng hạn như gan, thận, tim;
  • Một số loại cá, chẳng hạn như cá thu, cá ngừ, cá hồi, cá trích, cá cơm;
  • Động vật có vỏ, chẳng hạn như trai và sò điệp;
  • Nước ngọt hoặc các loại nước trái cây chứa nhiều đường;
  • Bia và rượu.

Tất cả các loại thực phẩm này đều có hàm lượng purin cao. Do đó, người bệnh gout nên hạn chế tiêu thụ.

Việc tiêu thụ thịt động vật để cung cấp đầy đủ protein đóng vai trò quan trọng trong chế độ ăn uống, do đó người bệnh không nên hạn chế thịt hoàn toàn. Các bác sĩ khuyến cáo, người bệnh có thể tiêu thụ 100 – 130 g thịt cho mỗi bữa ăn.

2. Tránh tiêu thụ sản phẩm chứa nhiều đường

Tiêu thụ nhiều đường có thể gây ảnh hưởng đến nồng độ acid uric trong cơ thể. Đường và đồ ngọt thường có nồng độ calo cao hơn và có liên quan đến bệnh béo phì. Béo phì là một trong những nguyên nhân phổ biến có thể dẫn đến bệnh gout.

Ngoài ra, thường xuyên tiêu thụ các loại nước ngọt cũng được cho là có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh gout. Do đó, người bệnh gout nên hạn chế tiêu thụ nước ngọt, soda và tăng lượng nước tiêu thụ để làm tăng khả năng bài tiết acid uric trong máu.

3. Các loại thực phẩm nên tiêu thụ

Thực hiện chế độ ăn uống purin thấp có thể giúp giảm lượng acid uric trong máu và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh gout.

bệnh gout ăn được gì
Thực hiện chế độ ăn ít purin có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh gout

Thực phẩm và đồ uống người bệnh gout nên tiêu thụ mỗi ngày bao gồm:

  • Các loại đậu;
  • Sữa ít béo hoặc sữa tách béo;
  • Chất lỏng, đặc biệt là nước;
  • Ngũ cốc nguyên hạt, chẳng hạn như yến mạch, gạo lứt và lúa mạch;
  • Khoai lang;
  • Trái cây tươi và rau xanh.

Có nhiều yếu tố có thể làm các triệu chứng gout bùng phát, chẳng hạn như thường xuyên uống rượu hoặc bia. Tuy nhiên, việc tránh các loại thực phẩm giàu purin và thay đổi chế độ ăn uống có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh.

Bên cạnh đó, Thầy thuốc ưu tú, BS CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên Phó giám đốc phụ trách chuyên môn Trung tâm kỹ thuật cao của BV YHCT Trung ương cho biết, chế độ ăn uống chỉ đóng vai trò hỗ trợ. Để chấm dứt bệnh gout cần tấn công vào tận căn nguyên, tập trung loại bỏ acid uric, ngăn chặn sự hình thành và tích tụ tinh thể muối urat. 

Trong đó, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang là một trong những giải pháp TOÀN DIỆN – CHUYÊN SÂU trong đẩy lùi bệnh gout, kiểm soát cơn đau nhức, ổn định acid uric trong máu, phục hồi vận động và ngăn chặn nguy cơ tái phát. Từ khi ứng dụng, bài thuốc được đông đảo bệnh nhân lựa chọn, chuyên gia đánh giá cao.

Quốc dược Phục cốt khang CHẤM DỨT đau nhức, kiểm soát acid uric, PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG ngay liệu trình đầu

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang là thành quả từ đề tài nghiên cứu “Ứng dụng thảo dược Đông y vào trị liệu bệnh lý xương khớp tại Việt Nam” được hoàn thiện bởi đội ngũ y bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc.

Bài thuốc là sự hòa quyện tinh hoa Y học cổ truyền và Y học bản địa
Bài thuốc là sự hòa quyện tinh hoa Y học cổ truyền và Y học bản địa

Quốc dược Phục cốt khang là sự kết tinh hoàn hảo giữa cốt thuốc chữa bệnh xương khớp bí truyền của dân tộc Tày – Bắc Kạn cùng y pháp Hải Thượng Lãn Ông. Dưới sự trợ giúp của Y học hiện đại, bài thuốc từng bước được gia giảm, làm mới cho phù hợp với cơ địa người hiện thời, mang đến cơ chế tác động chuyên sâu, đẩy lùi bệnh gout cấp và mãn tính.

Từ khi được đưa vào ứng dụng, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đã được hàng ngàn bệnh nhân lựa chọn. Tỷ lệ bệnh nhân đẩy lùi cơn đau, lành bệnh gout sau liệu trình đầu là 95%, phục hồi vận động và hạn chế tái phát sau thời gian dài. Những trường hợp còn lại do chưa kiêng khem khoa học, ăn uống chưa điều độ hoặc cơ địa chậm hấp thu dược chất nên cần thêm thời gian.

Quốc dược Phục cốt khang điều trị bệnh Gout theo giai đoạn
Quốc dược Phục cốt khang điều trị bệnh Gout theo giai đoạn

Bài thuốc mang lại hiệu quả cao trong đẩy lùi bệnh gout nhờ những ưu điểm sau:

Kết hợp “3 trong 1” tạo cơ chế tác động ĐA CHIỀU – CHUYÊN SÂU

Tuân thủ nguyên tắc trị bệnh của Y học cổ truyền, Trung tâm Thuốc dân tộc phối chế Quốc dược Phục cốt khang theo công thức “3 TRONG 1” với 3 nhóm thuốc: Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị bệnh gout – Quốc dược Giải độc hoàn – Quốc dược Bổ thận hoàn

Đây là sự kết hợp ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT tạo cơ chế kiềng 3 chân vững chắc mang đến tác động đa chiều, từng bước xử lý căn nguyên – tiêu diệt triệu chứng – ngăn chặn bệnh gout tái phát. Cụ thể như sau:

  • Giải độc, tiêu viêm, tăng cường lưu thông khí huyết, tấn công loại bỏ căn nguyên gây bệnh gout.
  • Hạ gục các triệu chứng sưng đau, nóng đỏ và biến dạng khớp do bệnh gout gây nên.
  • Từng bước kiểm soát và đưa acid uric trong máu về mức cân bằng, duy trì trạng thái ổn định, ngăn chặn nguy cơ tái phát.
  • Làm lành sụn khớp, thúc đẩy tái tạo và phục hồi ổ khớp, nuôi dưỡng gân cốt khỏe mạnh.
  • Đánh tan tinh thể muối urat, thu nhỏ các cục tophi đang lưu trú tại ổ khớp, khắc phục tình trạng biến dạng khớp do bệnh gout.
  • Kiểm soát tốt, ngăn chặn mọi biến chứng của bệnh gây ra cho khớp.

Xem ngay: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐẶC TRỊ bệnh gout cấp và mãn tính RÚT NHANH cơn đau

Bài thuốc kết hợp “3 trong 1” mang đến tác động vượt trội, chuyên sâu
Bài thuốc kết hợp “3 trong 1” mang đến tác động vượt trội, chuyên sâu

Bảng thành phần với 50 BÍ DƯỢC đỉnh cao, CHUẨN TỰ NHIÊN

Luôn đặt yếu tố an toàn của người bệnh lên hàng đầu, Trung tâm Thuốc dân tộc đã chiết tách thành phần hàng trăm vị thuốc và chọn ra 50 thảo dược tốt bậc nhất. Trong đó, nhiều loại được xem là BÍ DƯỢC lần đầu tiên được ứng dụng tại Việt Nam. Nổi bật nhất là các vị thuốc như kê huyết đằng, tầm gửi cây nghiến, tầm gửi cây hồng, sâm quản trọng, thủy xương bồ…

Trong đó, 100% thảo dược sạch chuẩn GACP-WHO, hơn 80% trong số đó được cung ứng bởi Trung tâm Nghiên cứu và Nuôi trồng Dược liệu Quốc gia Vietfarm – Đơn vị trực thuộc Trung tâm Thuốc dân tộc. 20% còn lại được Trung tâm thu mua từ đồng bào bản địa nên dồi dào dược chất, chuẩn sạch tự nhiên.

Bài thuốc là sự kết tinh của 50 thảo dược tự nhiên, chuẩn sạch GACP-WHO
Bài thuốc là sự kết tinh của 50 thảo dược tự nhiên, chuẩn sạch GACP-WHO

Với việc sử dụng thảo dược chuẩn sạch, chất lượng đầu vào được kiểm duyệt, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đảm bảo AN TOÀN – LÀNH TÍNH – KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ. Những đối tượng nhạy cảm có thể sử dụng mà không cần lo lắng tới việc ảnh hướng chức năng gan, thận.

Đặc biệt, bài thuốc có tính CÁ NHÂN HÓA cao, cho phép LINH HOẠT GIA GIẢM tùy theo thể bệnh và cơ địa mỗi người. Do vậy, Trung tâm Thuốc dân tộc KHÔNG DÙNG CHUNG ĐƠN THUỐC CHO MỌI BỆNH NHÂN.

Đông đảo người bệnh đã lựa chọn bài thuốc và cho những phản hồi tích cực:

Ông Chương vui mừng chia sẻ hiệu quả điều trị gout tại Trung tâm
Ông Chương vui mừng chia sẻ hiệu quả điều trị gout tại Trung tâm
Bệnh nhân Nghị gửi kèm hình ảnh trước và sau điều trị với bài thuốc
Bệnh nhân Nghị gửi kèm hình ảnh trước và sau điều trị với bài thuốc
Phản hồi tích cực của người nhà bệnh nhân
Phản hồi tích cực của người nhà bệnh nhân

Hiện tại, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn duy nhất bởi bác sĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc. Bệnh nhân có nhu cầu thăm khám vui lòng liên hệ trực tiếp nhận tư vấn miễn phí từ chuyên gia:

  • Cơ sở Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định , Thanh Xuân – Điện thoại 024 7109 6699 – Zalo 098 717 3258.
  • CS2 Hà Nội YHCT biện chứng: Số 7 Ngách 8/11 Đường Lê Quang Đạo, Phú Đô, Nam Từ Liêm – Điện thoại 1900638325 – Zalo 0974.026.239.
  • Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – Điện thoại 028 7109 6699 – Zalo 0961 825 886.
  • Website: Thuocdantoc.org | Fanpage:

Tham khảo thêm:

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hotline

098 717 3258

Chia sẻ
Bỏ qua