Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức là dấu hiệu của bệnh gì?

Đã được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKI Nguyễn Thị Phương Mai | Chuyên Khoa: Xương Khớp | Nơi công tác: IHR Cơ sở TP Hồ Chí Minh
Theo dõi IHR trên goole news

Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân, bao gồm các nguyên nhân cần điều trị y tế. Thông thường cơn đau có thể được chăm sóc tại nhà, tuy nhiên nếu cơn đau nghiêm trọng, người bệnh nên đến bệnh viện để được điều trị phù hợp.

Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức
Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức có thể là dấu hiệu viêm khớp hoặc các vấn đề sức khỏe khác

Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức là dấu hiệu của bệnh gì?

Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức thường xảy ra do viêm hoặc tích tụ chất lỏng ở các ngón tay. Tình trạng này có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân và điều kiện y tế khác nhau, chẳng hạn như:

1. Nhiễm trùng ngón tay

Nhiễm trùng là nguyên nhân phổ biến nhất có thể khiến ngón tay bị sưng đỏ đau nhức. Nhiễm trùng có thể gây ảnh hưởng đến da, sụn, xương, khớp và tủy xương ở ngón tay. Điều này có thể tạo ra các túi chất lỏng chứa đầy mủ ở vị trí bị tổn thương.

Nhiễm trùng thường gây ảnh hưởng đến ngón tay cái và ngón tay trỏ. Tình trạng này thường xảy ra sau một vết thương đâm thủng xuyên qua ngón tay.

Nhiễm trùng ngón tay là tình trạng cần được điều trị y tế phù hợp để tránh các biến chứng nghiêm trọng. Thông thường, nhiễm trùng được điều trị bằng kháng sinh và chăm sóc y tế. Đôi khi bác sĩ có thể cần dẫn lưu vết thương để loại bỏ mủ hoặc chất lỏng bên trong khớp.

2. Viêm khớp

Có nhiều loại viêm khớp có thể khiến ngón tay bị sưng đỏ đau nhức. Viêm khớp vẩy nến là nguyên nhân phổ biến nhất, chiếm khoảng 50% các trường hợp. Cơn đau do viêm khớp ở ngón tay có thể trở nên nghiêm trọng và gây khó khăn trong việc cử động hoặc sử dụng ngón tay.

Ngón tay trẻ bị sưng đỏ
Viêm khớp vẩy nến là nguyên nhân phổ biến có thể gây sưng đỏ, đau nhức ở ngón tay

Viêm khớp ngón tay nhẹ thường được điều trị bằng thuốc chống viêm không steroid (NSAID), chẳng hạn như ibuprofen. Tình trạng viêm khớp vẩy nến có thể được điều trị bằng thuốc sinh học. Ngoài ra, người bệnh có thể thực hiện các bài tập phục hồi chức năng tại nhà để hỗ trợ cải thiện các triệu chứng và phục hồi tính linh hoạt ở ngón tay.

XEM NGAY: Bài thuốc Nam bí truyền điều trị viêm đau khớp DẬP TẮT sưng – nóng – đỏ – đau

3. Chấn thương ngón tay

Sau các chấn thương tác động lên các ngón tay, cơ thể sẽ tăng lưu lượng máu và chất lỏng đến khu vực bị tổn thương để hỗ trợ quá trình chữa lành. Tuy nhiên, quá nhiều chất lỏng ở khớp có thể dẫn đến sưng tấy, hạn chế cử động khớp, cứng khớp, đau nhói hoặc có áp lực ở ngón tay.

Các chấn thương phổ biến bao gồm kẹt ngón tay, dập nát, bong gân hoặc trật khớp, đều có thể khiến ngón tay bị sưng đỏ đau nhức. Hầu hết các trường hợp này được điều trị bằng cách nâng cao ngón tay cao hơn tim và hạn chế các chuyển động. Các chấn thương nghiêm trọng hoặc kéo dài có thể cần được chăm sóc y tế.

4. Bệnh gout

Bệnh gout là bệnh viêm khớp hình thành khi các tinh thể acid uric tích tụ ở các khớp. Thông thường bệnh gây ảnh hưởng đến ngón chân cái, tuy nhiên các tinh thể acid có thể lắng đọng ở xung quanh các khớp ngón tay.

Ngón tay bị sưng và ngứa
Bệnh gout có thể gây tích tụ axit uric ở ngón tay và dẫn đến sưng đau

Trong hầu hết các trường hợp, cơn đau do bệnh gout được điều trị bằng thuốc. Thuốc có thể được sử dụng để điều trị các triệu chứng bệnh gout, ngăn ngừa các cơn gout cấp bùng phát và giảm các nguy cơ biến chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như bệnh việc hình thành các hạt tophi hoặc sỏi thận.

Nếu không được điều trị, cơn đau gout có thể trở nên nghiêm trọng, đặc biệt là sau 12 – 24 giờ kể từ lúc bắt đầu. Ngoài ra các cơn gout cũng có thể tự phục hồi sau 1 – 2 tuần mà không cần điều trị. Tuy nhiên trong thời gian này ngón tay có thể bị sưng đỏ đau nhức dữ dội và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

XEM NGAY: Bài thuốc Nam bí truyền ĐẶC TRỊ bệnh gout cấp và mãn tính RÚT NHANH cơn đau

5. Bệnh xơ cứng bì

Xơ cứng bì là một bệnh lý tự miễn gây ảnh hưởng đến các mô liên kết. Tình trạng này có thể khiến ngón tay bị sưng đỏ đau nhức, dạ dày, viêm và một số triệu chứng khác, chẳng hạn như:

  • Lắng đọng canxi ở các mô liên kết;
  • Thu hẹp các mạch máu ở bàn tay và bàn chân, thường được gọi là hiện tượng Raynaud;
  • Có các vấn đề về thực quản và dạ dạ;
  • Xuất hiện đốm đỏ ở mặt hoặc tay.

Hiện tại không có biện pháp điều trị bệnh xơ cứng bì. Tuy nhiên có nhiều biện pháp khác nhau có thể được thực hiện để giảm thiểu các biến chứng và duy trì chức năng khớp.

Mục đích của các biện pháp điều trị là giảm các triệu chứng, ngăn ngừa các biến chứng và hạn chế nguy cơ khuyết tật. Việc điều trị phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của mỗi cá nhân, bao gồm:

  • Sử dụng thuốc huyết áp để làm giãn tĩnh mạch;
  • Thuốc ức chế miễn dịch;
  • Vật lý trị liệu có thể kiểm soát các cơn đau, cải thiện khả năng vận động và cải thiện sức mạnh ở ngón tay.

6. Thiếu máu hồng cầu hình liềm

Trẻ em dưới 4 tuổi có thể mắc chứng thiếu máu hồng cầu hình liềm. Điều này dẫn đến sưng đỏ đau nhức và ấm ở ngón tay. các dấu hiệu khác bao gồm sốt, thiếu máu hoặc tăng số lượng bạch cầu.

Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức do chứng thiếu máu hồng cầu hình lầm có thể tự cải thiện nhưng tình trạng này cần được điều trị liên tục để tránh các rủi ro liên quan.

7. Ung thư

Bất cứ loại ung thư nào cũng có thể di căn đến xương và gây đau đớn. Trong một số trường hợp, ung thư di căn xương có thể ảnh hưởng đến ngón tay và khiến ngón tay bị sưng đỏ đau nhức. Ung thư phổi là loại ung thư phổ biến nhất có thể di căn đến xương ngón tay. Sau đó, là ung thư thận và ung thư vú.

Ung thư di căn xương
Ung thư di căn xương có thể gây tổn thương đến các ngón tay

Ngoài ra, có khoảng 16% các trường hợp, ngón tay bị sưng đỏ đau nhức có thể là dấu hiệu đầu tiên của bệnh ung thư. Trong trường hợp này, tiên lượng bệnh thường xấu.

Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức phải làm sao?

Điều trị tình trạng ngón tay bị sưng đau nhức phụ thuộc vào các nguyên nhân cụ thể. Đôi khi, người bệnh có thể cần đến bệnh viện để điều trị y tế. Trong các trường hợp khác, tình trạng này có thể được điều trị tại nhà.

1. Biện pháp chăm sóc tại nhà

Không phải tất cả các tình trạng ngón tay sưng đau nhức đều cần điều trị y tế. Trong các trường hợp không nghiêm trọng, người bệnh có thể tham khảo các biện pháp khắc phục tại nhà, chẳng hạn như:

ngón tay bị sưng đỏ phải làm sao
Dành thời gian nghỉ ngơi để hỗ trợ phục hồi chức năng ở các ngón tay
  • Bất động ngón tay tạm thời có thể bảo vệ ngón tay khỏi các tổn thương và hỗ trợ quá trình phục hồi.
  • Ngừng các môn thể thao hoặc các hoạt động có thể khiến ngón tay bị tổn thương thêm.
  • Chườm lạnh để ngón tay bị sưng đỏ đau nhức trong 5 – 10 phút để giảm viêm và các cơn đau âm ỉ.
  • Uống thuốc chống viêm không kê đơn, chẳng hạn như ibuprofen khi cần thiết.
  • Thực hiện chế độ ăn uống chống viêm, bao gồm nhiều loại trái cây, rau quả và ngũ cốc nguyên hạt, chẳng hạn như lúa mỳ, gạo, lúa mạch. Ngoài ra, người bệnh cần tránh các loại thực phẩm có khả năng gây viêm, bao gồm thực phẩm đã qua chế biến, chiên hoặc chứa đường tinh luyện.

Sau khi tình trạng sưng đau nhức ở ngón tay được cải thiện, người bệnh có thể tiến hành thực hiện một số bài tập tay để cải thiện các triệu chứng. Trao đổi với bác sĩ nếu các triệu chứng nghiêm trọng.

2. Điều trị y tế

Trong các trường hợp cần thiết, người bệnh có thể cần được điều trị y tế để tránh các rủi ro không mong muốn. Việc điều trị thường phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và nguyên nhân cơ bản khiến ngón tay bị sưng đỏ đau nhức.

điều trị ngón tay bị sưng đỏ
Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ để cải thiện các triệu chứng

Các biện pháp điều trị y tế bao gồm:

  • Thuốc chống viêm không steroid ( NSAID ) không kê đơn, chẳng hạn như ibuprofen có thể được chỉ định để điều trị tình trạng sưng và viêm ở ngón tay.
  • Steroid được sử dụng để điều trị tình trạng sưng tấy do rối loạn hệ thống miễn dịch. Thuốc hoạt động bằng cách ức chế hệ thống miễn dịch và điều trị các triệu chứng liên quan đến bệnh gout.
  • Thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng ở ngón tay. Trong trường hợp nhiễm trùng không đáp ứng thuốc kháng sinh, người bệnh có thể cần được dẫn lưu để loại bỏ nhiễm trùng.
  • Các biện pháp điều trị ung thư, chẳng hạn như hóa trị, xạ trị và phẫu thuật, tùy thuộc vào giai đoạn và loại ung thư.

Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức khi nào cần đến bệnh viện?

Một số trường hợp ngón tay bị sưng đau nhức có thể được điều trị tại nhà và các biện pháp tự nhiên. Tuy nhiên, đôi khi tình trạng này có thể là dấu hiệu của một số vấn đề nghiêm trọng. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện nếu nhận thấy các dấu hiệu như:

  • Các triệu chứng không được cải thiện trong vài ngày;
  • Sưng tấy đột ngột, quá mức;
  • Các ngón tay hoặc bàn tay bị ngứa ran hoặc tê;
  • Các triệu chứng gây ảnh hưởng đến hoạt động của bàn tay hoặc các hoạt động bình thường;
  • Bàn tay đỏ và ấm;
  • Đầu ngón tay bị sưng đỏ sau khi có vết thương đâm thủng qua tay
  • Phụ nữ mang thai có ngón tay bị sưng đỏ đau nhức nên đến bệnh viện ngay lập tức để tránh các rủi ro không liên quan.

Các chuyên gia y tế khuyến cáo ngón tay đau nhức, sưng đỏ có thể là triệu chứng cảnh báo tình trạng bất thường liên quan đến xương khớp. Chẳng hạn một số bệnh lý như thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm đau khớp đều có thể gây đau nhức, sưng đỏ ngón tay. Điều trị hiệu quả từ giai đoạn đầu là biện pháp tốt nhất nhằm ngăn ngừa diễn tiến nguy hiểm hay nguy cơ gây biến chứng, hạn chế khả năng cử động xương khớp.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang CHẤM DỨT sưng đỏ đau nhức ngón tay do viêm khớp, Gout

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kế thừa và phát triển từ phương thuốc bí truyền chữa đau xương của người Tày ở Bắc Kạn. Đồng thời, đội ngũ bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã thực hiện kết hợp hàng chục bài thuốc cổ phương cùng y pháp Hải Thượng Lãn Ông, kiến thức y học hiện đại, nghiên cứu bài bản trước khi đưa vào phác đồ điều trị. Vì thế mà bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang kết tinh giá trị tinh hoa tinh túy nhất của Y học cổ truyền và phù hợp với thể trạng người bệnh hiện đại.

Bài thuốc điều trị tràn dịch khớp gối được nghiên cứu bài bản

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang sở hữu cơ chế điều trị ĐA CHIỀU chuyên sâu và hoàn chỉnh khi kết hợp cùng lúc 3 nhóm thuốc tạo thành 3 MŨI NHỌN tấn công căn nguyên gây bệnh – điều trị triệu chứng – tái tạo, phục hồi và chống tái phát. Trong đó:

  • Quốc dược Bổ thận hoàn (Thuốc bổ): Bổ thận, sơ thông kinh lạc, đồng thời dưỡng âm, hỗ trợ kiện tỳ, ích khí, mạnh gân cốt và bồi bổ khí huyết.
  • Quốc dược Giải độc hoàn (Thuốc điều trị triệu chứng đau nhức, sưng đỏ): Hoạt động giống như một loại kháng sinh trong Đông y giúp tiêu độc, thanh nhiệt, mát gan, nhuận gan, tiêu viêm, giảm phù nề, giảm sưng đỏ, chấm dứt đau nhức. 
  • Quốc dược Phục cốt hoàn (Thuốc đặc trị): Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, hóa thấp, sơ phong, thông kinh lạc, tái tạo và phục hồi sụn khớp. Nhóm thuốc được gia giảm phù hợp với từng nguyên nhân gây đau nhức do các bệnh lý xương khớp, Gout.

Bên cạnh công thức đột phá, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang sở hữu bảng thành phần VÀNG hòa quyện hơn 50 vị thảo dược quý. Trong đó có nhiều vị thuốc kinh điển trong điều trị bệnh lý xương khớp như: Vương cốt đằng, thiên niên kiện, hầu vĩ tóc, na rừng, hy thiêm, gối hạc, ngưu tất, đương quy…

Đặc biệt, nhóm các bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam như: Thau pú lùa (Kê huyết đằng), Cây tào đông, Dây thau pinh, Tầm gửi kháo cài, Tầm gửi cây nghiến, Tầm gửi cây liến, Huyết giác, Thủy xương bồ, Dương xỉ, Bạc sau, Sâm quản trọng…

Tự chủ nguồn dược liệu với 80% dược liệu chuẩn hóa GACP-WHO được cung ứng từ đơn vị trực thuộc Trung tâm Dược liệu Quốc gia Vietfarm, 20% thuốc hiếm được khai thác từ rừng tự nhiên, Trung tâm Thuốc dân tộc CAM KẾT mang đến người bệnh từng thang thuốc dược tính cao, an toàn, không tác dụng phụ.

XEM NGAY: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đặc trị các bệnh xương khớp chuyên sâu và hoàn chỉnh

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ điều trị của Trung tâm Thuốc dân tộc được VTV2 đưa tin, hàng ngàn người bệnh cả nước tin dùng, phản hồi tốt về hiệu quả. 95% trong tổng số hàng ngàn bệnh nhân chấm dứt đau nhức xương khớp sau 2-3 tháng sử dụng bài thuốc.

XEM NGAY: Phản hồi của người bệnh về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Giảng viên Đại học Sư phạm TP HCM chia sẻ quá trình điều trị viêm khớp ngón tay tại Trung tâm Thuốc dân tộc:

Để biết thêm thông tin về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và công tác điều trị bệnh bằng Y học cổ truyền của Trung tâm Thuốc dân tộc, được bác sĩ đầu ngành thăm khám, tư vấn điều trị ngón tay bị sưng đau, người bệnh và bạn đọc liên hệ theo địa chỉ dưới đây.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

  • Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT, Zalo: (024) 7109 6699098 717 3258
  • Tp. Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận. SĐT, Zalo: (028) 7109 66990961 825 886
  • Truy cập Website: thuocdantoc.org/ Fanpage:Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Phòng ngừa tình trạng ngón tay bị sưng đỏ đau nhức

Không có biện pháp phòng ngừa tất cả các nguyên nhân gây sưng đỏ đau nhức ở ngón tay. Tuy nhiên, người bệnh có thể hạn chế nguy cơ bằng cách:

  • Bảo vệ các khớp khỏi chấn thương bằng cách thường xuyên thực hiện các bài tập kéo giãn hoặc tránh các hoạt động có thể gây chấn thương;
  • Tránh nâng các vật nặng quá mức, điều này có thể gây áp lực lên các ngón tay và dẫn đến tổn thương;
  • Sử dụng nẹp hoặc các dụng cụ bảo hộ để tránh chấn thương ở ngón tay;
  • Duy trì cân nặng hợp lý, có thể giúp chống lại hỗ trợ phòng ngừa viêm khớp ngón tay,

Ngoài ra, nếu công việc đòi hỏi phải đánh máy nhiều, hãy rèn luyện tư thế tốt. Nếu cần, hãy mua một bàn phím, đệm cổ tay hoặc miếng đệm đặc biệt.

Ngón tay bị sưng đỏ đau nhức có thể được cải thiện bằng nhiều biện pháp tại nhà hoặc điều trị y tế theo nguyên nhân cơ bản. Bên cạnh đó, người bệnh có thể thay đổi phong cách sống và sử dụng dụng cụ bảo vệ ngón tay để ngăn ngừa các rủi ro.

Nếu các triệu chứng trở nên nghiêm trọng, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Tham khảo thêm:

Bình luận

  1. Hoàng Thị Tuế says: Trả lời


    Tôi bị sưng đầu ngón tay từ nhỏ. Đi khám nhiều nơi không khỏi. Giờ tình trạng đau hơn.

  2. Ho thi kim lan says: Trả lời


    Tôi bị xưng ở cổ tay ngón cái, ngồn trở giữa bàn tay và ngón tay, ngón chân cái có xung cực xương. Tôi Ko biêt bị bênh gì. Chữa SAO. ĐT 0822479***

  3. Trương Mạnh Trọng says: Trả lời


    Mấy hôm nay không những các khớp ngón tay của tôi cũng đau nhức mà cả khớp cổ tay và khớp gối đều đau, trước đến nay tôi chưa bị vậy bao giờ, ai cũng đang gặp tình trạng này rồi tư vấn giúp tôi với

    1. Lê Yến says: Trả lời


      Đau do trái gió trở trời thôi, dạo này thời tiết nó chuyển mùa nên vợ chồng tôi cũng đau nhức hết các khớp, để mấy hôm tự khỏi không cần thuốc thang gì

    2. Ngô Sang says: Trả lời


      Có khi lại bị viêm đa khớp rồi, bệnh này để lâu các khớp ngón tay nó cong queo hết lại không làm được gì nữa đâu, nên đi điều trị sớm đi

    3. Xuân Mai says: Trả lời


      Mình cũng nghĩ bị viêm khớp, mẹ mình bị bệnh này cách đây 5 năm và đúng như bạn ở trên nói các khớp ngón tay giờ cứng còng hết, chỉ còn cử động khoảng 30% nữa thôi mà đau nhức dữ lắm nhất là trái gió trở trời, bệnh này hiện tại chưa có thuốc đặc trị nên chỉ cố gắng sống chung với bệnh thôi

  4. Lê Văn Ngọc says: Trả lời


    Nếu đau khớp ngón tay do gout thì chữa như thế nào được, tôi lúc đầu chỉ đau ở ngón chân cái nhưng sau đau lên cả các khớp ngón tay, giờ đêm nào nó cũng đau nhức không chợp mắt nổi

    1. Nguyễn Bình says: Trả lời


      Bệnh gout phải đến bác sĩ mà chữa cho đến nơi đến chốn vì nó không phải chỉ đau nhức đơn thuần mà do acid uzic tăng cao, tôi bị gần 1 năm nay đang chữa ở bệnh viện tỉnh, phải đổi thuốc vài lần rồi mà thấy vẫn chưa ăn thua lắm

    2. Trần Tuấn says: Trả lời


      Ai bị gout thì xác định phải sống chung với bệnh suốt đời, chỉ điều trị cho nó ổn định được lúc nào hay lúc đó thôi, tôi nghĩ bệnh này dùng thuốc tây không ổn đâu nên mọi người nên tìm sang thuốc đông y xem thế nào, thuốc tây chữa bệnh này chỉ là thuốc chống viêm giảm đau tạm thời, dù có đổi bao nhiêu loại thuốc thì công dụng của thuốc vẫn là như vậy nên dùng thời gian đầu thì đỡ nhưng sau nhờn thuốc nó lại đâu vào đó, tôi dùng đến vài năm thuốc tây nên không còn lại gì nữa, các khớp ngón tay và ngón chân đau nhức kinh khủng, đau nhất là vào đêm và gần sáng, ban ngày thì nó đau âm ỉ rấm rứt khó chịu, thấy uống giảm đau mãi cũng không ổn nên tôi tìm hiểu sang đông y và dùng thuốc quốc dược phục cốt khang của trung tâm thuốc dân tộc, thuốc này hiệu quả giảm đau không nhanh như thuốc tây nhưng dùng an toàn, không tác dụng phụ vì thành phần của nó từ dược liệu tự nhiên cả, dùng khoảng nửa tháng tôi bắt đầu đỡ đau dần, các cơn đau thưa bớt, cứ dùng thuốc liên tục như vậy cho đến hết 3 tháng thì tôi hết đau hoàn toàn, xét nghiệm acid uric về bình thường, đương nhiên là ngoài dùng thuốc ra cũng phải tuân thủ tuyệt đối theo lời bác sĩ dặn về chế độ ăn uống nữa, từ ngày dừng thuốc đến bây giờ cũng 6 tháng chưa bị đau trở lại rồi

    3. Quang Huy says: Trả lời


      Thuốc này thời gian dùng là 3 tháng hả? Tôi ngoài gout ra còn bị tăng huyết áp nữa thì có dùng kèm 2 thuốc chung với nhau được không ?

    4. Lê VănThành says: Trả lời


      Dùng bình thường, tôi cũng đang dùng thuốc quốc dược này chữa gout được hơn 1 tháng, lâu dài thì chưa biết thế nào nhưng trước mắt là thấy cũng đỡ đau, cảm giác người ngợm nó khỏe ra, liệu trình bình thường là 3-4 tháng, nếu bị nặng có khi phải lâu hơn, tôi cũng đang phải dùng thuốc tây, bác sĩ nói uống cách nhau ra 30 phút là được, thuốc này nó lành nên không gây phản ứng gì với thuốc khác đâu mà lo

  5. Đỗ Hùng says: Trả lời


    Hôm qua tôi đánh bóng chuyền về bị đau 2 ngón trỏ và ngón giữa, hôm qua chỉ đau nhẹ không sưng đỏ gì nhưng sáng nay ngủ dậy 2 ngón bị sưng và không thể cử động được nữa,không biết có phải bị gãy xương rồi không, lo quá mà chưa đi khám được

  6. Ngọc Thiện says: Trả lời


    Bố em đi làm bị cây đinh đâm vào ngón tay, bị cả tuần nay rồi nhưng mấy hôm nay nó mới sưng tấy và có cả mủ bên trong, ai có cách nào hay mách giúp bố em với ah

    1. Lương Thị Hồng says: Trả lời


      Nhiễm trùng rồi, nên đưa bố đi bác sĩ sớm đi, để lâu nó dễ ăn vào máu nhiễm trùng máu là nguy hiểm đến tính mạng đấy, đừng khinh suất vết thương nhỏ

    2. Kiều Anh says: Trả lời


      Chỗ bạn có lá cộng sản không, nếu có thì giã nát lá đó ra đắp vào vết thương, tiêu mủ tiêu viêm rất tốt, nó giúp hút hết mủ như vết thương ra là sẽ khỏi

    3. Đặng Thái Hà says: Trả lời


      Khuyên bạn thật lòng là những vết thương đã bị nhiễm trùng thì nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa, ở nhà dùng lá tự điều trị rất nguy hiểm, có khi phản tác dụng, nhiễm trùng lại nặng hơn, nhất lá các loại lá bây giờ không phải lá nào cũng sạch sẽ, vết thương mà dính thêm bụi bẩn hay thuốc sâu hóa chất vào thì xác định mất luôn ngón tay

  7. Lê Đức says: Trả lời


    Ba tôi bị viêm khớp lâu ngày các khớp ngón tay bị cứng lại giờ khó cầm nắm, tôi muốn hỏi ở hà nội có chỗ nào điều trị bệnh này tốt không ?

    1. Nguyễn Công Dương says: Trả lời


      Qua mấy phòng khám tư mà vật lý trị liệu phục hồi chức năng thôi, những bệnh lý liên quan đến xương khớp điều trị bằng vật lý trị liệu vẫn là tốt nhất

    2. Nguyễn Anh says: Trả lời


      Lại chỗ phòng khám thuốc dân tộc ở nguyễn thị định ấy, ông nhà tôi đang điều trị viêm khớp ở đây, kết hợp cả thuốc và vật lý trị liệu châm cứu bấm huyệt, có hơi tốn kém chút nhưng thấy ông phục hồi tốt cũng mừng, ngày trước là các khớp ngón cứng đơ nhưng giờ có thể co duỗi lại được rồi, chỉ cần phục hồi lại khoảng 80% cũng là quá tốt rồi

    3. Hoàng Đức says: Trả lời


      Nếu chỉ dùng mình thuốc thì có thể phục hồi vận động khỏi cứng khớp được không, mẹ tôi ở tận sơn tây không thể đi ngày một đến trung tâm điều trị được

    4. Tuấn An says: Trả lời


      Nếu khớp mới chỉ bị cứng nhẹ như tôi bác sĩ bảo chỉ cần dùng thuốc với về tập các bài tập như bác sĩ hướng dẫn là được, không nhất thiết phải vật lý trị liệu nhưng nếu cứng nặng vận động kém rồi thì phải kết hợp vật lý trị liệu mới giúp phục hồi được nhé, bạn cứ bảo mẹ đế khám xem bác sĩ nói thế nào

    5. Lê Đoàn says: Trả lời


      Vật lý trị liệu thì tôi không nói nhưng tại sao bệnh viêm khớp mà dùng thuốc y học cổ truyền lại chữa được, tôi tưởng bệnh này bắt buộc phải dùng kháng sinh chứ ?

    6. Lê Văn Niêm says: Trả lời


      Thì đông y nó cũng có thành phần kháng sinh mà, nhưng là kháng sinh tự nhiên nên ít tác dụng phụ hơn thuốc tây nhiều, hơn nữa thuốc đông y nó có cả giai đoạn phục hồi khớp xương, ngăn ngừa tái phát nên giúp bệnh ổn định lâu dài chứ không giống như dùng kháng sinh tây y dăm bữa nửa tháng lại đau lại, đây, gửi bác thông tin bài thuốc tôi đang dùng của trung tâm https://vietmecgroup.com/bai-thuoc-quoc-duoc-phuc-cot-khang-dac-tri-benh-xuong-khop.html

    7. Nguyễn Phương Nam says: Trả lời


      Hình như ở trung tâm này có nhận về tại nhà điều trị giúp phải không?

  8. Khánh Nam says: Trả lời


    Bị đau ngón tay mà cũng là triệu chứng gây ung thư ah? Tôi lại cứ nghĩ bệnh người già đau nhức thông thường nên chẳng đi khám xét gì, giờ các khớp nó sưng tấy lên mới lo lên mạng tìm hiểu, nếu muốn biết chính xác bị bệnh gì thì tôi phải làm xét nghiệm hay sao ?

    1. Nguyễn Mạnh Trường says: Trả lời


      Cứ đến bệnh viện bác sĩ họ sẽ có chỉ định cụ thể chứ lên đây hỏi ai có chuyên môn đâu mà trả lời bác

    2. Ngọc Trần says: Trả lời


      Đi khám cho yên tâm bác ah, khớp ngón của tôi cũng bị sưng đau cả tháng nay.Hôm tôi đi khám là được chụp phim với làm xét nghiệm máu thôi, , may đi khám chỉ bị viêm thông thường

  9. Bóng Đá Vỉa Hè says: Trả lời


    Trật khớp ngón tay thì nên nẹp hay bó lá sẽ lành nhanh hơn ?

    1. Nguyễn Tú says: Trả lời


      Kiếm lá tướng quân mà bó lại 10 ngày là khỏi, tôi ngày xưa bị gãy 1 đốt ngón cái bó lá này phục hồi nhanh lắm

    2. Hà Anh says: Trả lời


      Còn rạn xương thì bó lá này được không bác ?

  10. Đào Yến says: Trả lời


    Thuốc của nhà đỗ minh đường có chữa được bệnh gout không, thấy bảo thuốc này cũng tốt lắm chữa xương khớp tốt lắm nhưng không biết gout thi sao

    1. Nguyễn Thọ says: Trả lời


      Tôi đi khám bệnh gút ở nhà thuốc đấy ngay đối diện sân vận động quần ngựa thì bác sĩ đỗ minh tuấn kê cho thuốc này, uống hiệu quả tốt, tôi uống một đợt thấy đỡ đau đi đáng kể mỗi tội là thời gian điều trị lâu

    2. Văn Hoàng says: Trả lời


      Nhưng quan trọng là có giảm được acid uric không, tôi uống nhiều thuốc rồi, nó đỡ đau thì rõ tốt nhưng đi xét nghiệm thì acid uric vẫn cao chót vót

    3. Tuấn Vũ says: Trả lời


      Thuốc gút gia truyền kia tôi chưa dùng nhưng ngày trước tôi có dùng thuốc quốc dược phục cốt khang vừa giảm đau tốt mà còn hạ acid uric từ hơn 500 xuống còn 400, duy trì mức ổn định này hơn 1 năm nay rồi, các bác tham khảo thử xem https://thuocdantoc.vn/benh/dac-tri-tan-goc-benh-gut-voi-bai-thuoc-quoc-duoc-phuc-cot-khang

    4. Lê Sang says: Trả lời


      Thuốc quốc dược phục cốt khang mua ỏ đâu thế ? Bạn dùng tổng thời gian bao nhiêu lâu thì khỏi

  11. Nguyễn Hà says: Trả lời


    Công việc của mình phải đánh máy nhiều nên các khớp ngón tay thường xuyên đau nhức, có cách nào để khắc phục tình trạng này không ?

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hotline

098 717 3258

Chia sẻ
Bỏ qua