Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1 – Điều cần biết

Đã được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn | Chuyên Khoa: Xương Khớp | Nơi công tác: IHR Cơ Sở Hà Nội
Theo dõi IHR trên goole news

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1 là một vấn đề phổ biến, có thể gây đau lưng và mông. Trong trường hợp nghiệm trọng, tình trạng này có thể gây đau đớn mãn tính và suy nhược cơ thể.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1 là một vấn đề phổ biến
Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1 là lí do phổ biến nhất có thể dẫn đến đau thắt lưng

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1 là gì?

Đoạn cột sống L5 S1 còn được gọi là khớp cùng bên, là vùng chuyển tiếp giữa cột sống thắt lưng và cột sống xương cùng ở lưng dưới. Ở khu vực này, độ công của cột sống thay đổi từ độ cong ở thắt lưng (cong về phía trước) thành cong vẹo xương cùng (cong về phía sau). L5 S1 hỗ trợ chuyển tải trọng từ cột sống, xương chậu và chân.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1 là một tình trạng rất phổ biến. Trên thực tế có khoảng 90% các trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng xảy ra ở đoạn L5 S1. Tình trạng này xảy ra khi cấu trúc đĩa đệm bị phồng hoặc vỡ ở đĩa nối cột sống và xương cùng. Khu này chịu nhiều tác động trong các hoạt động hàng ngày. Do đó, thoát vị đĩa đệm L5 S1 là vị trí dễ phát hiện nhất trong giai đoạn đầu.

Đôi khi phần nhân nhầy bên trong đĩa đệm có thể gây tổn thương các dây thần kinh, đặc biệt là dây thần kinh tọa. Các triệu chứng bao gồm gây đau nhức, tê ngứa hoặc hạn chế khả năng vận động ở chân. Ngoài ra độ nghiêng tự nhiên ở đoạn cột sống L5 S1 có thể làm tăng nguy cơ tổn thương và thoái hóa đĩa đệm.

Trong hầu hết các trường hợp, cơn đau sẽ được cải thiện trong 6 tuần. Tuy nhiên đôi khi cơn đau có thể trở nên nghiêm trọng và gây ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày. Đôi khi cơn đau có thể trở thành mãn tính và gây suy nhược cơ thể. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và có biện pháp điều trị phù hợp.

Dấu hiệu và triệu chứng thoát vị đĩa đệm L5 S1

Các triệu chứng thoát vị đĩa đệm L5S1 có thể không giống nhau ở mỗi đối tượng, bao gồm đau lưng, đùi, hông, mông và có thể gây tê, yếu ở chân. Cụ thể các triệu chứng bao gồm:

1. Triệu chứng thường gặp

Thông thường, đĩa đệm bị thoát vị có thể chèn ép và làm viêm các dây thần kinh xung quanh. Thoát vị đĩa đệm L5S1 là nguyên nhân phổ biến nhất có thể gây đau thần kinh tọa, đau dọc theo dây thần kinh tọa và lan xuống mặt sau của chân.

dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1 
Đau thắt lưng là dấu hiệu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1 phổ biến nhất

Một số đặc điểm chung của tình trạng này bao gồm:

  • Đau lưng: Đau thắt lưng có thể là dấu hiệu phổ biến nhất của thoát vị đĩa đệm. Nếu cơn đau lan tỏa dọc theo dây thần kinh tọa ở mặt sau của chân, tình trạng này được gọi là đau thần kinh tọa. Ngoài ra, thoát vị đĩa đệm L5S1 là nguyên nhân phổ biến nhất có thể dẫn đến đau thần kinh tọa.
  • Đau dây thần kinh: Các dây thần kinh thường bị ảnh hưởng là dây thần kinh ở chân, với các cơn đau được miêu tả như một cơn đau buốt, như điện giật, lan tỏa xuyên qua da.
  • Tê và ngứa ở chân: Thoát vị đĩa đệm L5 S1 có thể gây ra những thay đổi cảm giác ở chân và bàn chân. Thông thường người bệnh sẽ cảm thấy tê hoặc ngứa ở bàn chân và ngón chân. Tình trạng này xảy ra khi đĩa đệm chèn ép lên các dây thần kinh và gây gián đoạn tín hiệu thần kinh.
  • Yếu ở chân: Yếu chân xảy ra khi thoát vị đĩa đệm chèn ép lên các dây thần kinh. Điều này có thể gây khó khăn khi đi bộ hoặc mất thăng bằng khi đứng trên một bề mặt không bằng phẳng.

Các cơn đau do thoát vị đĩa đệm L5 S1 thường nghiêm trọng khi cử động, đứng cuối người về phía trước hoặc gập người. Trong một số trường hợp, cơn đau thắt lưng hoặc đau chân có thể diễn ra trong vài ngày và được cải thiện ngay sau đó.

2. Các triệu chứng hiếm gặp

Trong một số trường hợp nghiêm trọng, thoát vị đĩa đệm có thể dẫn đến một số dấu hiệu và triệu chứng không phổ biến, chẳng hạn như:

  • Rối loạn bàng quang hoặc ruột
  • Tê vùng yên ngựa

Ngoài ra, áp lực lên khu vực cuối cột sống (L5 S1) có thể dẫn đến tê liệt và suy giảm vĩnh viễn chức năng chân. Tình trạng này cần được điều trị khẩn cấp để tránh các rủi ro liên quan.

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1

Thông thường đĩa đệm có hàm lượng nước cao, giúp đĩa đệm hoạt động như một tấm đệm giữa các đốt sống. Tuy nhiên theo thời gian, đĩa đệm bắt đầu khô đi theo quá trình lão hóa bình thường. Điều này làm cho vỏ bao xơ của đĩa đệm trở nên giòn, khô và dễ bị nứt, rách do các tác động nhẹ, chặng hạn như vặn lưng hoặc vung tay khi đánh golf.

Do đó lão hóa tự nhiên là nguyên nhân phổ biến nhất có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm, bao gồm các đĩa đệm ở vị trí thấp, như L5 S1.

nguyên nhân thoát vị đĩa đệm L5 S1 
Thoái hóa tự nhiên là nguyên nhân phổ biến nhất có thể gây thoát vị đĩa đệm

Bên cạnh đó, một số nguyên nhân ít phổ biến hơn có thể dẫn đến thoát vị đã đệm, bao gồm:

  • Độ tuổi: Yếu tố nguy cơ phổ biến nhất của thoát vị đĩa đệm L5 S1 là độ tuổi. Các triệu chứng thường phổ biến ở độ tuổi từ 35 đến 50 và ít khi xuất hiện ở người sau 80 tuổi.
  • Giới tính: Nam giới có nguy cơ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1 cao hơn gấp đôi so với nữ giới.
  • Công việc thể chất: Tính chất công việc đòi hỏi cần nâng vật nặng và lao động thể chất có nguy cơ phát triển các triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Các hành động rủi ro bao gồm kéo, đẩy và vặn người có thể làm tăng nguy cơ nếu được thực hiện thường xuyên.
  • Hút thuốc: Nicotine gây hạn chế lưu lượng máu đến đĩa đệm cột sống và làm tăng tốc độ thoái hóa đĩa đệm cũng như thoát vị đĩa đệm.
  • Béo phì: Trọng lượng cơ thể quá mức có thể gây áp lực lên cột sống thắt lưng và dẫn đến thoát vị đĩa đệm L5 S1.
  • Tiền sử gia đình: Thoát vị đĩa đệm có xu hướng di truyền, tuy nhiên lão hóa tự nhiên và thực hiện các yếu tố nguy cơ góp phần dẫn đến thoát vị đĩa đệm.

Thoát vị đĩa đệm L5 S1 có nguy hiểm không?

Đau đớn mãn tính là biến chứng phổ biến nhất của tình trạng thoát vị đĩa đệm L5 S1, trong một số trường hợp cơn đau có thể lan xuống khu vực mông và một hoặc hai chân.

Nếu không được điều trị phù hợp, tình trạng thoát vị đĩa đệm ở vị trí L5 S1 có thể dẫn đến nhiều rủi ro nghiêm trọng, bao gồm gây ảnh hưởng đến các chất lượng cuộc sống. Bên cạn đó, tình trạng này cũng dẫn đến một số rủi ro như:

  • Đau rễ thần kinh
  • Rối loạn xúc giác, chẳng hạn như mất cảm giác nóng hoặc lạnh tại một số vị trí trên cơ thể, đặc biệt là ở các đầu ngón chân
  • Rối loạn khả năng vận động, bao gồm gây bại liệt ở hai chân
  • Rối loạn cơ thắt, có thể gây mất kiểm soát khả năng tiểu tiện hoặc rò rỉ nước tiểu thụ động

Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm L5 S1

Bác sĩ có thể kiểm tra các dấu hiệu, chẳng hạn như vị trí cơn đau, các điều kiện y tế liên quan và thói quan sinh hoạt của người bệnh để xác định tính trạng thoát vị đĩa đệm L5 S1.

Thoát vị đĩa đệm L5 S1 có nguy hiểm không
Bác sĩ có thể kiểm tra vị trí cơn đau và tiền sử bệnh lý để chẩn đoán tình trạng thoát vị đĩa đệm

Bác sĩ có thể đề nghị một số xét nghiệm để chẩn đoán xác định, chẳng hạn như:

  • Kiểm tra thần kinh: Bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh đứng kiễng chân hoặc di chuyển qua lại để kiểm tra các dấu hiệu bệnh lý ở chân.
  • Kiểm tra vùng cột sống: Nếu nghi ngờ người bệnh bị viêm ở cột sống, bác sĩ có thể chạm vào lưng để kiểm tra sự nhạy cảm hoặc sưng.
  • Chụp cộng hưởng từ MRI: Hình ảnh MRI có thể đánh giá chính xác các vấn đề ở cột sống thắt lưng và vị trí đĩa đệm bị thoát vị. Thông thường MRI sẽ được thực hiện để lập kế hoạch phẫu thuật và điều chỉnh các rễ thần kinh bị ảnh hưởng.
  • Chụp X – quang: Hình ảnh X – quang được thực hiện để loại trừ các vấn đề như gãy xương, nhiễm trùng hoặc khối u gây ảnh hưởng đến cột sống.
  • CT tủy đồ: Đây là phương pháp chụp cắt vi tính sử dụng thuốc cản quang trong dịch tủy sống để kiểm tra kích thước của đĩa đệm bị thoát vị.
  • Điện cơ (EMG): Xét nghiệm này được thực hiện để xác định các rễ thần kinh bị tác động.

Điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1

Hầu hết các trường hợp thoát vị đĩa đệm L5 S1 có thể tự khỏi sau 6 tuần. Do đó hầu hết người bệnh được khuyến khích điều trị với các biện pháp không phẫu thuật để cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng liên quan. Cụ thể các phương pháp điều trị có thể bao gồm:

1. Thay đổi phong cách sống

Thay đổi phong cách sống có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng thoát vị đĩa đệm, chẳng hạn như:

  • Chế độ ăn uống: Tối ưu chế độ ăn uống có thể hỗ trợ phục hồi các triệu chứng thoát vị đĩa đệm L5 S1. Người bệnh có thể tăng cường sử dụng các loại thực phẩm chống viêm, chẳng hạn như cà chua, các loại rau lá xanh, các loại hạt, dầu ô liu nguyên chất, cá nhiều dầu (cá hồi, cá mòi, cá ngừ), việt quất, dứa, dầu dừa và nhiều loại thực phẩm khác.
  • Tăng cường hoạt động thể chất: Các hoạt động như đi bộ ngắn, đi dạo hoặc đi xe đạp tĩnh có thể hỗ trợ cải thiện cơn đau và kiểm soát các triệu chứng thoát vị đĩa đệm hiệu quả.
  • Uống nhiều nước: Uống nhiều nước là điều quan trọng khi bị thoát vị đĩa đệm L5 S1. Điều này có thể làm ẩm các đĩa đệm và hạn chế các rủi ro chèn ép lên dây thần kinh.
  • Dành thời gian nghỉ ngơi: Người bệnh nên dành 1 – 2 ngày để ngủ và nghỉ ngơi tại giường. Điều này có thể giúp cơ thể có thời gian hồi phục.

2. Kiểm soát cơn đau

Để kiểm soát cơn đau liên quan đến tình trạng thoát vị đĩa đệm, người bệnh có thể tham khảo các biện pháp như:

Bài tập thoát vị đĩa đệm L5S1
Các loại thuốc giảm đau có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng thoát vị đĩa đệm L5 S1
  • Chườm đá: Chườm đá hoặc chườm lạnh có thể hỗ trợ giảm viêm, chống co thắt co và cải thiện cơn đau liên quan đến thoát vị đĩa đệm. Chườm đá có hiệu quả nhất trong vòng 48 giờ kể từ lúc xuất hiện cơn đau.
  • Sử dụng thuốc giảm đau: Các loại thuốc giảm đau không kê đơn như ibuprofen hoặc naproxen có thể được sử dụng để cải thiện cơn đau.
  • Liệu pháp nhiệt: Chườm nóng sau 48 giờ đầu tiên có thể hỗ trợ giãn cơ và giảm đau. Người bệnh có thể chườm nhiệt ẩm như tắm nước ấm hoặc chườm khăn ấm.

3. Các liệu pháp bổ sung

Một số liệu pháp điều trị bổ sung có thể hỗ trợ giảm đau, bao gồm:

  • Vật lý trị liệu: Các bài tập vật lý trị liệu có thể hỗ trợ phục hồi chức năng và hạn chế các nguy cơ liên quan đến tình trạng thoát vị đĩa đệm. Nhà vật lý trị liệu cũng có thể hướng dẫn người bệnh thực hiện các hoạt động an toàn, chẳng hạn như nâng vật nặng đúng cách.
  • Tiêm thuốc ngoài màng cứng: Tiêm steroid có thể giúp giảm đau và viêm trong một số trường hợp. Thuốc có thể phân tán vào các dây thần kinh, các mô và các cấu trúc liên quan để giảm đau.
  • Nắn chỉnh cột sống: Bác sĩ chuyên môn có thể nắn chỉnh các khớp xương để làm dịu cơn đau và cải thiện các triệu chứng liên quan.
  • Châm cứu: Bác sĩ có thể sử dụng kim mỏng để tác động lên vùng da gần khu vực đau để cải thiện cơn đau.
  • Liệu pháp xoa bóp: Xoa bóp, massage có thể làm dịu cơn đau lưng bằng cách tăng cường lượng máu lưu thông và hỗ trợ thư giãn cơ bắp.

4. Phẫu thuật

Nếu cơn đau và triệu chứng thoát vị đĩa đệm không được cải thiện sau 6 tuần, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật. Thoát vị đĩa đệm L5 S1 là lí do phổ biến nhất cho một cuộc phẫu thuật cột sống ở người lớn.

Phẫu thuật có thể được đề nghị cho các trường hợp như:

  • Đau đớn dữ dội hoặc khi người bệnh gặp khó khăn trong việc duy trì mức độ hợp lý của các chức năng hàng ngày, chẳng hạn như đi bộ.
  • Người bệnh có các dấu hiệu thần kinh, chẳng hạn như tê hoặc yếu chân.
  • Mất khả năng kiểm soát ruột và bàng quang.
  • Các phương pháp điều trị bảo tồn không mang lại hiệu quả điều trị.
Mổ thoát vị đĩa đệm L5 S1
Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm L5 S1 được chỉ định cho các trường hợp nghiêm trọng

Các loại phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm, bao gồm:

  • Phẫu thuật mở để loại bỏ phần đĩa đệm bị thoát vị.
  • Phẫu thuật nội soi cột sóng để loại bỏ phần đĩa đệm bị tổn thương. Phẫu thuật này xâm lấn tối thiểu và chỉ để lại một vết sẹo nhỏ, do đó có thời gian hồi phục nhanh.
  • Phẫu thuật loại bỏ nhân nhầy cột sống bằng cách sử dụng dụng cụ để hút nhân ra ngoài. Điều này có thể giúp đĩa đệm nhỏ lại và giảm áp lực lên các dây thần kinh.
  • Phẫu thuật hợp nhất cột sống để ổn định cột sống. Tuy nhiên phẫu thuật này có thể gây hạn chế một số hoạt động nhất định và khiến cột sống thiếu linh hoạt.
  • Thay thế đĩa đệm nhân tạo có thể cải thiện cơn đau và không gây hạn chế cử động của cột sống.

Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống L5 S1 có tỷ lệ thành công cao và ít rủi ro. Tuy nhiên người bệnh cần trao đổi với bác sĩ về các biện pháp chăm sóc sau phẫu thuật để tránh các rủi ro liên quan.

[GỢI Ý TỐT NHẤT] Điều trị dứt điểm thoát vị đĩa đệm cột sống L5S1, phục hồi cột sống AN TOÀN với bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Là đơn vị đi đầu trong công tác nghiên cứu, ứng dụng Y học cổ truyền vào chữa bệnh cho nhân dân, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã thành công hoàn thiện công trình nghiên cứu “Ứng dụng Y học cổ tuyền vào công tác điều trị thoát vị đĩa đệm cho người Việt”. Thành quả sau những nỗ lực, tâm huyết của đội ngũ chuyên gia là bài thuốc thảo dược Quốc dược Phục cốt khang kết hợp đầy đủ các giá trị tinh hoa y học dân tộc và tiến bộ của khoa học hiện đại.

Quốc dược Phục cốt khang được kế thừa và phát triển từ hàng chục bài thuốc cổ phương, nổi bật trong đó là bài thuốc chữa đau xương khớp bí truyền của đồng bào người Tày – Tây Bắc kết hợp với y pháp đỉnh cao của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Với kinh nghiệm của nhiều thế hệ bác sĩ xương khớp đầu ngành và sự hỗ trợ đắc lực từ khoa học hiện đại, bài thuốc đã được nghiên cứu, thử nghiệm bài bản, được hoàn thiện phù hợp với cơ chế bệnh sinh và thể trạng của người Việt thời hiện đại.

Mời bạn đọc cùng xem những thước phim ghi lại hành trình hoàn thiện bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang:

Công thức “3 TRONG 1” ĐỘT PHÁ điều trị tận gốc thoát vị đĩa đệm

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc thảo dược ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT tại Việt Nam được bào chế theo công thức “3 trong 1” cộng hưởng sức mạnh của 3 nhóm thuốc tấn công trực tiếp vào loại bỏ căn nguyên gây bệnh, giải quyết triệu chứng và phục hồi xương khớp toàn diện. Trong đó:

Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị thoát vị đĩa đệm: Các tinh chất thảo dược tăng cường bổ sung canxi, tái tạo chất nhờn sụn khớp, củng cố bao xơ, xử lý tổn thương và phục hồi đĩa đệm chuyên sâu, giúp bệnh nhân lấy lại khả năng vận động linh hoạt.

Quốc dược Bổ thận hoàn: Nhóm thuốc có nhiệm vụ bồi bổ can thận thận, cân bằng âm dương, điều hoà khí huyết, sơ thông kinh lạc, dưỡng âm, kiện tỳ, làm mạnh gân cốt, nâng cao sức đề kháng ngăn bệnh tái phát toàn diện.

Quốc dược Giải độc hoàn: Là “liều thuốc kháng sinh tự nhiên” giúp thanh lọc cơ thể, giải độc, mát gan, bài trừ tà khí, giải phóng sự chèn ép trên các dây thần kinh, từ đó giảm bớt các triệu chứng sưng tấy, đau nhức do bệnh gây ra.

Bảng thành phần “vàng” hòa quyện tinh hoa 50+ cây thuốc Việt

Góp mặt trong bảng thành phần của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang là hơn 50 loại thượng dược sở hữu nguồn dược chất dồi dào, có giá trị tốt bậc nhất trong việc điều trị thoát vị đĩa đệm, phục hồi xương khớp. Trong đó, nhiều vị thuốc là bí dược của người Tày, lần đầu tiên được đưa vào nghiên cứu và ứng dụng bài bản tại Việt Nam, tiêu biểu như: Tào đông, Thau Pinh, Kê huyết đằng, Co bát vạ, bộ 5 tầm gửi quý hiếm: Phác mạy nghiến – Phác mạy liến – Phác kháo cài – Tầm gửi cây hồng – Tầm gửi cây gạo, Kha khếp, Sâm quản trọng, Hầu vĩ tóc…

Các nhóm thuốc được kết hợp theo tỷ lệ “vàng”, được gia giảm cân đối sao cho phù hợp với thể trạng, thể bệnh của từng bệnh nhân để đảm bảo thuốc phát huy được tối đa hiệu quả điều trị.

Chất lượng dược tính của từng vị thuốc được kiểm định gắt gao theo quy trình khép kín đảm bảo tiêu chí 3 không: KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ, KHÔNG PHỤ THUỘC THUỐC, KHÔNG NHỜN THUỐC, cam kết an toàn và lành tính với mọi đối tượng.

Kết hợp trị liệu Y học cổ truyền xây dựng phác đồ hoàn chỉnh

Để tăng cường hiệu quả điều trị, rút ngắn thời gian phục hồi vận động, các bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc còn xây dựng phác đồ xử lý thoát vị đĩa đệm cột sống L5S1 hoàn chỉnh, kết hợp sử dụng thuốc uống Quốc dược Phục cốt khang với các phương pháp trị liệu đặc biệt như:

  • Trị liệu Y học cổ truyền bấm huyệt, châm cứu, điện châm, cấy chỉ catgut… giúp thư giãn gân cốt, đả thông kinh mạch, cải thiện khả năng vận động.
  • Cồn thảo xoa bóp thảo dược giảm đau, kháng viêm tại chỗ.
  • Chế độ dinh dưỡng và bài tập thoát vị đĩa đệm khoa học dưới sự đồng hành tư vấn của bác sĩ đầu ngành.

Sau quá trình thẩm định chặt chẽ về tính an toàn và hiệu quả của bài thuốc, VTV2 Chất lượng cuộc sống đã lựa chọn bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đưa tin trong chương trình Cẩm nang sức khoẻ 365. Bài thuốc được VTV2 đánh giá là giải pháp xử lý thoát vị đĩa đệm hoàn chỉnh, an toàn nhất hiện nay.

Hoặc xem phóng sự qua Video sau:

Hàng ngàn bệnh nhân đã gửi về Trung tâm Thuốc dân tộc những phản hồi tích cực, chỉ sau 2 – 5 tháng, 95% bệnh nhân không còn đau nhức, phục hồi vận động bình thường. Dưới đây là một số phản hồi tiêu biểu:

Người xe ôm từng suýt phải bỏ công việc mưu sinh vì thoát vị đĩa đệm thắt lưng phục hồi vận động sau khi dùng thuốc:

NSƯT Phú Thăng phục hồi đĩa đệm 10 năm sau khi sử dụng thuốc tại Trung tâm Thuốc dân tộc:

XEM THÊM: Phản hồi thực tế của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Để điều trị hội chứng chùm đuôi ngựa, thoát vị đĩa đệm sớm, tránh biến chứng nguy hiểm về sau, bệnh nhân nhanh tay liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được bác sĩ đầu ngành tư vấn miễn phí, ưu tiên đặt lịch khám sớm nhất:

  • Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định SĐT: (024) 7109 6699 – Zalo: 098 717 3258
  • Tp. Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận SĐT: (028) 7109 6699 – Zalo: 0961 825 886
  • Website:thuocdantoc.org | Fanpage:Trung tâm Thuốc dân tộc

Phòng ngừa thoát vị đĩa đệm cột sống L5 S1

Không thể phòng ngừa tất cả các nguyên nhân và yếu tố rủi ro gây thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên người bệnh có thể hạn chế nguy cơ mắc bệnh bằng cách:

  • Duy trì cân nặng hợp lý để tránh gây áp lực lên lưng dưới
  • Thực hiện các tư thế tốt khi ngồi, đứng và nâng vật nặng
  • Ngủ trên một tấm nệm cứng và hạn chế nằm sấp
  • Thường xuyên vận động và kéo căng lưng khi ngồi trong một thời gian dài
  • Thường xuyên tập thể dục để tăng cường cơ lưng, chân và bụng
  • Không hút thuốc lá và tránh khói thuốc lá
  • Chế độ ăn uống cân bằng các chất dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết

Thoát vị đĩa đệm cột sống L5 S1 là một tình trạng phổ biến có thể gây đau lưng và đau khi cần phẫu thuật để tránh các rủi ro liên quan. Tuy nhiên người bệnh có thể dành thời gian nghỉ ngơi, vật lý trị liệu  và sử dụng thuốc giảm đau để hỗ trợ cải thiện các triệu chứng.

Bên cạnh đó, một số người bệnh có thể bị đau lưng mãn tính, ngay cả khi điều trị thành công.

Tham khảo thêm: Thoát vị đĩa đệm cổ: Dấu hiệu, chẩn đoán và điều trị

Bình luận

  1. Thảo Tâm Dancer says: Trả lời


    Phần thắt lưng của mình tự dưng 2 tuần nay nó đau lắm, đặc biệt khi trở người, nằm ngửa hoặc cúi xuống nhặt đồ là y như rằng tê tái, không biết có phải bị thoát vị lưng hay chỉ là cơn đau mỏi bình thường và nếu thoát vị thì làm sao chữa

    1. Ngọc Lan says: Trả lời


      Đau tới nỗi tê tái như vậy thì chắc không phải cơn đau cơ bình thường rồi, mình nghĩ bạn nên đi bệnh viện để người ta chụp chiếu đi mới biết bên trong bị gì. Nếu xui thoát vị thì trước tiên sẽ uống thuốc kháng sinh, kháng viêm, giảm đau thời gian nhé

    2. Võ Thảo Quyên says: Trả lời


      Nếu bị thoát vị đĩa đệm thì sẽ uống thuốc và làm vật lý trị liệu luôn. Kết hợp điều trị nhưu vậy tác dụng mới tốt và mới nhanh khỏi bệnh được, cũng làm giảm tình trạng phụ thuộc vào các loại thuốc giảm đau

  2. Mạnh Ori says: Trả lời


    Mẹ mình bị thoát vị đĩa đệm thắt lưng làm đau nhức, nó còn lan xuống cả hông và chân làm mẹ đi lại rất khó khăn. Điều trị bằng thuốc tây nhiều mà không khỏi. Giờ chuyển đông y, chữa bằng thuốc quốc dược phục cốt khang liệu có khỏi được không?

    1. Nguyễn Thị Nga says: Trả lời


      Bác có tuổi rồi điều trị bằng đông y thì lại quá tốt vì người già cơ thể yếu, lại lắm bệnh lý nền, nếu chọn thuốc tây thì nhiều tác dụng phụ mà mổ thì lại quá nguy hiểm. Mình nghĩ bạn nên đưa mẹ bạn tới trung tâm thuốc dân tộc mua thuốc quốc dược phục cốt rồi có gì làm thêm châm cứu bấm huyệt bên đấy nữa, hiệu quả khỏi được bệnh đấy, xương khớp hết đau nhức người nhẹ nhõm hơn hẳn, mẹ mình vừa uống thuốc, vừa đi vật lý trị liệu buổi thứ 3 là thấy khác hẳn, linh hoạt hơn liền. Mẹ mình uống xong tháng thuốc thứ 3 thấy lưng và chân đỡ đau, vận động cúi người dễ, cải thiện đến 8 phần, quay lại hỏi bác sĩ có cần dùng tiếp thuốc không thì bác sĩ bảo có thể ngưng, dặn dò thêm chế độ tập luyện, sinh hoạt, vậy là mẹ mình ổn bệnh cũng 2 năm nay rồi, ai còn nghi ngờ hiệu quả thuốc thì xem bài này có quá trời review nè https://www.tapchidongy.org/quoc-duoc-phuc-cot-khang-bai-thuoc-dieu-tri-benh-xuong-khop-hieu-qua.html

      1. Chú Voi Còn says: Trả lời


        Tôi cũng đang tìm hiểu thêm về thuốc này chứ nói thật là uống nhiều thuốc tây, toàn kháng sinh, giảm đau nên người tôi cũng bị mệt và khó chịu

      2. Nguyễn Đình Hiếu says: Trả lời


        Thấy trong hình là có tới 3 lọ khác nhau, vậy bị thoát vị lưng thì dùng lọ nào và lọ đấy bao nhiêu tiền ạ? Để coi đắt rẻ ra sao chứ em kinh tế cũng chả dư giả mấy

    2. Nam Vũ says: Trả lời


      3 lọ đấy là quốc dược phục cốt khang, bổ thận hoàn với giải độc hoàn nhé, thường sẽ phối hợp với nhau trong 1 đơn thuốc điều trị vừa giảm đau vừa bổ xương khớp, phòng tái phát, 1 tháng thuốc sẽ tầm hơn 2 triệu – 3 triệu, phải xem mức độ bệnh. Mình thấy tiền thuốc này với tiện thuốc ở viện cũng không có chênh nhau nhiều, mà uống thuốc này thì nó êm bụng hơn

  3. Còm Cõi says: Trả lời


    Chào cả nhà, em có biểu hiện đau lưng từ mấy tháng nay, hôm rồi đau quá mới đi chụp phim thì b iết bị thoát vị. Bác sĩ có cho giảm đau, vitamin nhưng uống gần tuần rồi mà chưa thấy giảm đau lắm. Giờ em có thể kết hợp thêm thuốc của trung tâm thuốc dân tộc được không?

    1. Cẩm Tiên says: Trả lời


      Thấy người ta thường thường uống giảm đau 2-3 ngày là phải đỡ nhiều lắm rồi, đây gần cả tuần chẳng ăn thua nên dừng lại đi chứ uống thuốc tây lâu dài ảnh hưởng dạ dày cực kỳ mà dễ gặp nhiều tác dụng phụ khác nữa. Mình ngày trước uống nhiều giảm đau nên mình rõ. Sau mình chuyển sang thuốc quốc dược phục cốt khang mới không phụ thuộc vào thuốc giảm đau

    2. Lovito says: Trả lời


      so sánh thuốc tây hay các loại vitamin chỉ giúp điều trị bệnh tạm thời thôi nhé , dù dùng thêm có hết đau cũng dễ tái lại , e nghĩ chị nên lựa chọn chuyển hẳn qua bên đông y điều trị đi , chọn 1 trong 2 k nhập nhằng kết hợp nh. chậm nhưng chắc

  4. Trương Thị Minh Nguyệt says: Trả lời


    Chả biết em thể dục thể thao kiểu gì mà đau lưng rồi đi chụp phim mới biết bị thoát vị mất, giờ nó đau lan xuống chân, em đi đứng khó khăn lắm, có cách gì giảm đau nhanh chóng không dùng tới thuốc không ạ

    1. Giang Nguyễn says: Trả lời


      Bạn có thể chườm nóng kìa, ngày chườm 3-4 lần gì đấy, dán salonpas vào là giảm đau ngay, mỗi lần lên cơn đau mình đều làm như vậy, thói quen chườm nóng gần như hằng ngày luôn ấy

    2. Hương Trà IVY says: Trả lời


      Ko muốn uống thuốc thì đi vật lý trị liệu đi, tìm chỗ nào uy tín mà xoa bóp, bấm huyệt, mình thấy nhiều người đi vài buổi về bảo đỡ đau hẳn đấy, rồi về chườm nóng thêm chắc dần dần nó cũng hết đau hẳn thôi

    3. Hiếu BT says: Trả lời


      Tôi lại nghĩ chỉ tác động bên ngoài vậy chỉ cấp cứu tức thời chứ không thể chữa triệt để bệnh được, bạn nào đi làm xoa bóp bấm huyệt thì quá tốt nhưng tôi nghĩ vẫn cần có thuốc đặc trị tác động từ bên trong, trong ngoài kết hợp mới nhanh khỏi mà còn ổn định lâu

  5. Lâm Hoàng Thắng says: Trả lời


    Em 30 tuổi, mới phát hiện thoát vị đĩa đệm lưng, bị đau lưng, lan tới mông chứ chưa xuống chân, em tự đánh giá tình hình của em chưa bị quá nặng thì em điều trị bao lâu bằng thuốc quốc dược phục cốt khang là khỏi

    1. Thục Đoan says: Trả lời


      Bệnh nặng nhẹ thế nào tới khám bác sĩ sẽ cho hay chứ không tự đánh giá đâu bạn. Mình nghĩ bạn sắp xếp ghé qua trung tâm thuốc dân tộc một chuyến đi, bác sĩ coi rồi kê đơn cho, uống thuốc tầm 2-3 tháng gì đấy thôi. Tùy tình trạng bệnh sẽ có phác đồ khác nhau nên giả sử thấy người khác uống thuốc ít hơn mình cũng đừng nản nhé

      1. Dang Huy Thanh says: Trả lời


        Trung tam nay la dong y thi kham kieu gi nhi? Thay trong phi hay bat mach, so nan, ben nay cung vay hay sao, nhu vay co chinh xac bang chup phim khong

      2. DKim Hiền Diệu says: Trả lời


        Đông y thì khám bắt mạch, sờ nắn với nghe diễn tả tình trạng bệnh của bệnh nhân thôi, ở đâu cũng vậy nhưng chủ yếu bác sĩ bên trung tâm này có trình độ cao thì họ sẽ chẩn đoán chính xác. Còn chụp phim thì bạn đi làm bên ngoài mang đến bác sĩ xem quá nhé, đông tây kết hợp như vậy chỉ có chuẩn thôi. Trung tâm thuốc dân tộc uy tín và toàn các bác sĩ giỏi thôi đó, bài báo này có chi tiết đây https://doanhnghiepvathuongmai.vn/bai-viet/ctcp-benh-vien-thuoc-dan-toc-chuoi-thuong-hieu-kham-chua-y-hoc-co-truyen-dau-tien-tai-viet-nam.phtml

      3. Kathryn says: Trả lời


        Lúc trước em cũng nghi ngờ hiệu quả khám bệnh của trungt âm thuốc dân tộc lắm, mà vì chữa nhiều cách không khỏi nên cũng cứ thử, ai ngờ bác sĩ bắt bệnh chuẩn ghê, bảo em uống 3 tháng thuốc là y răng sau 3 tháng chân với lưng bình phục, giờ em đi lại te te nè

  6. Lê Tuyết Nhi says: Trả lời


    Tớ đã theo toa thuốc của bên đa khoa 6 tuần nay nhưng không hiệu quả, càng ngày cơn đau lưng, mông và chân càng tăng dần, có khả năng tớ phải mổ rồi, trong này bác nào đã từng mổ cho hỏi thời gian phục hồi nhanh không

    1. Mầm Tăng Vòng 1 says: Trả lời


      Nếu nặng quá thì phải mổ thật nhưng phải chuẩn bị nhiều tiền nhé chứ mổ là tốn kém lắm đó, mổ cũng khá mất thời gian điều trị và phục hồi đó, chi phí thuốc men dau điều trị, nói chung cũng mất một khoản tốn klems

    2. Hồng Ân says: Trả lời


      Đi mổ hết đó nhưng cũng dễ bị lại đó nhé, bằng chứng là mẹ mình đã lên bàn mổ cách đây 2 năm, tưởng đâu vậy là êm, thế mà nó vẫn tái phát. Tóm lại là sau mổ thì cũng cần phải giữ gìn chứ không phải mổ là khỏi hẳn được đâu

  7. Lương Công Thụy says: Trả lời


    Tư vấn giúp tôi muốn mua thuốc của trung tâm thuốc dân tộc ngoài đến trực tiếp thì có thể mua online không? Tôi có hồ sơ bệnh án rồi, không cần khám đâu, cứ gửi thuốc cho tôi là được

    1. Phương Thùy Nhung says: Trả lời


      Anh lưu số này vào nè 0987173258, này là số zalo của bên trung tâm đó, anh liên hệ sẽ có bác sĩ gọi video với anh để tư vấn, anh mua thuốc từ xa vẫn có bác sĩ khám rồi theo dõi bệnh như thường nhé, tầm 3-4 ngày là nhận được thuốc thôi

  8. Nhỏ Xiu Xiu says: Trả lời


    Có bài tập nào phù hợp với người bị thoát vị đĩa đệm không ạ? Em tìm hiểu trên mạng chỉ bài này bài kia mông lung quá, sợ tập sai thì mang họa nên ai rành tư vấn em nhé

    1. Hoài Thương says: Trả lời


      Trong này có đầy đủ các bài tập, của bác sĩ chỉ dẫn nên yên tâm mà tập theo nhé, đang bị bệnh vận động như này thì quá tốt luôn, siêng năng theo đều đặn nha, gửi link này

    2. Lin - Sỉ Lẻ Giày Dép says: Trả lời


      Nếu tập thế này thì có thể chữa khỏi luôn ko nhỉ, nếu đc thì quá tốt, ko uống thuốc thì quá tốt, tôi hứa sẽ chăm chỉ ngày nào cũng tập luôn ấy

      1. Văn Ngọc says: Trả lời


        Vận động là bổ trợ thôi bác ơi, trị bệnh phải dùng thuốc chứ sao tránh khỏi được, chỉ là bác tìm được thuốc nào uống không tác dụng phụ để đỡ ảnh hưởng sức khỏe là ok, gợi ý bác chữa bằng đông y nhé, hiệu quả lâu dài luôn

  9. Lương Thế Thành says: Trả lời


    Bị thoát vị đĩa đệm lưng chèn ép làm đau dây thần kinh tọa thì chữa như thế nào liệu có khỏi được không vậy và cần bao lâu thì cơ thể mới hồi phục lại được

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hotline

098 717 3258

Chia sẻ
Bỏ qua