Bệnh gout nên ăn gì, kiêng gì? Các thực phẩm tốt nhất [CHUYÊN GIA MÁCH]

Đã được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn | Chuyên Khoa: Xương Khớp | Nơi công tác: IHR Cơ Sở Hà Nội
Theo dõi IHR trên goole news

Chế độ ăn uống phù hợp có thể hỗ trợ cải thiện và phòng ngừa các triệu chứng bệnh gout hiệu quả. Do đó, người bệnh nên tìm hiểu thông tin bệnh gout nên ăn gì, kiêng gì để hỗ trợ giảm đau và điều trị bệnh gout.

Bệnh gout nên ăn gì
Tìm hiểu bệnh gout nên ăn gì và kiêng gì để xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp

Bệnh gout là gì?

Bệnh gout là một dạng bệnh viêm khớp có thể dẫn đến các cơn đau đớn đột ngột, sưng và viêm các khớp. Có khoảng 50% các trường hợp gout gây ảnh hưởng đến ngón chân cái, trong khi các trường hợp khác có thể gây ảnh hưởng đến ngón tay, cổ tay, đầu gối và gót chân.

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn, truyền nhân đời thứ 5 nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc nam tiêu biểu 2020, cố vấn y khoa các chương trình truyền hình sức khỏe của VTV2, VTC2, nguyên nhân dẫn đến bệnh gout là do sự tích tụ axit uric trong máu. Axit uric là chất thải cơ thể tạo ra khi tiêu hóa một số loại thực phẩm. Khi nồng độ axit uric quá cao có thể gây tích tụ ở các khớp, dẫn đến sưng, viêm và đau đớn dữ dội.

Các cơn đau do bệnh gout thường xuất hiện đột ngột và kéo dài trong 3 – 10 ngày. Hầu hết người bệnh gout đều bị đau đớn, do cơ thể không thể loại bỏ axit uric dư thừa hiệu quả. Điều này cho phép axit tích tụ, kết tinh, lắng đọng ở các khớp.

Ngoài ra, một số người bị bệnh gout có thể liên quan đến di truyền hoặc chế độ ăn uống.

Chế độ ăn uống ảnh hưởng đến bệnh gout như thế nào?

Ở bệnh nhân bệnh gout, có một số loại thực phẩm nhất định có thể kích hoạt các cơn gout cấp bằng cách tăng nồng độ axit uric trong cơ thể. Các loại thực phẩm gây kích thích thường chứa nhiều purin, đây là một hoạt chất tự nhiên được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm. Khi tiêu hóa purin, cơ thể sẽ tạo ra axit uric như một chất thải.

Thực đơn cho người bệnh gout
Thực hiện chế độ ăn uống phù hợp có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh gout

Ở những người khỏe mạnh, cơ thể có thể loại bỏ axit uric hiệu quả. Tuy nhiên ở người bệnh gout, cơ thể không thể loại bỏ axit uric hiệu quả. Do đó, chế độ ăn uống nhiều purin có thể gây tích tụ axit uric và dẫn đến các cơn đau gout.

Các loại thực phẩm chứa nhiều purin bao gồm thịt nội tạng, thịt đỏ, hải sản, rượu và bia. Tuy nhiên, có nhiều loại rau có hàm lượng purin cao nhưng không dẫn đến các cơn đau gout.

Bên cạnh đó, các loại thực phẩm chứa nhiều đường fructose và đồ uống nhiều đường có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout, mặc dù các loại thực phẩm này không chứa purin. Thay vào đó, các loại thực phẩm này làm tăng nồng độ axit uric bằng cách thúc đẩy một số quá trình tế bào.

Mặc khác, tiêu thụ các sản phẩm sữa ít béo, các sản phẩm từ đậu nành và bổ sung vitamin C phù hợp có thể giảm lượng axit uric trong máu và phòng ngừa các cơn đau gout.

Các nghiên cứu cho thấy, hạn chế thực phẩm có nhiều purin và sử dụng thuốc thích hợp có thể ngăn ngừa các cơn đau gout. Do đó, người bệnh nên tìm hiểu bệnh gout nên ăn gì, kiêng gì để có chế độ ăn uống phù hợp và lên kế hoạch phòng ngừa nguy cơ tái phát gout.

Bệnh gout nên ăn gì- Các thực phẩm tốt nhất

Lương y Tuấn cho hay, điều chỉnh chế độ ăn uống có thể giảm đau và hạn chế nguy cơ bùng phát bệnh gout. Tuân thủ một chế độ ăn uống phù hợp, đặc biệt là chế độ ăn ít purin có thể ngăn ngừa các cơn gout cấp trong tương lai đến 5 lần.

Cụ thể, các loại thực phẩm tốt nhất cho người bệnh gout bao gồm:

1. Trái cây

Hầu hết các loại trái cây đều tốt cho người bệnh gout, thậm chí một số loại trái cây có thể làm giảm nồng độ axit uric và giảm viêm hiệu quả. Cụ thể một số loại trái cây phù hợp với bệnh gout bao gồm:

TÌM ĐỌC: MÁCH bạn địa chỉ chữa bệnh gout UY TÍN hàng đầu bằng thảo dược tự nhiên [XEM NGAY]

trái cây tốt cho bệnh gout
Hầu hết các loại trái cây đều tốt cho người bệnh gout
  • Quả anh đào: Anh đào hay cherry có chứa hoạt chất anthocyanins với đặc tính chống oxy hóa và chống viêm hiệu quả. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc tiêu thụ quả anh đào thường xuyên có thể giảm nồng độ axit uric, giảm viêm trong cơ thể và phòng ngừa các cơn gout trong tương lai. Người bệnh gout có thể bổ sung một khẩu phần (1/2 cốc) cherry để hỗ trợ điều trị bệnh gout.
  • Quả việt quất: Việt quất đặc biệt giàu chất xơ, vitamin C, vitamin K và mangan. Việt quất cũng chứa nhiều chất chống oxy hóa, có thể hỗ trợ chống viêm trong cơ thể và cải thiện các triệu chứng gout. Thường xuyên tiêu thụ việt quất cũng có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh lý mãn tính, chẳng hạn như bệnh tim, tiểu đường và Alzheimer.
  • Táo: Táo chứa một lượng lớn chất xơ, vitamin C, kali và vitamin K. Theo một số nghiên cứu, táo có thể làm giảm lượng axit uric trong máu, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh gout hiệu quả.
  • Dâu tây: Dâu tây có hàm lượng giá trị dinh dưỡng cao, bao gồm vitamin C, folate và kali. Bổ sung dâu tây có thể chống oxy, ngăn ngừa các cơn đau gout và một số bệnh viêm khớp khác. Ngoài ra, so với các loại trái cây khác, dâu tây có chỉ số đường huyết thấp, do đó ăn dâu tây không làm tăng lượng đường trong máu.
  • Chanh: Chanh là loại trái cây có múi rất tốt cho sức khỏe với hàm lượng vitamin C cao. Vitamin C có thể hỗ trợ làm giảm nồng độ axit uric trong máu và điều trị các triệu chứng gout hiệu quả. Ngoài ra, thường xuyên sử dụng chanh cũng giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, hỗ trợ giảm cân và ngăn ngừa sỏi thận.

2. Thực phẩm giàu vitamin C

Vitamin C là một chất chống oxy hóa mạnh có thể hỗ trợ điều trị các triệu chứng gout. Theo các nghiên cứu, vitamin C có thể làm giảm nồng độ axit uric trong máu và giảm nguy cơ bùng phát cơn đau gout đến 45%.

Các loại thực phẩm giàu vitamin C tốt cho người bệnh gout bao gồm:

  • Trái cây họ cam quýt, chẳng hạn như cam, chanh và bưởi
  • Ớt sừng
  • Ổi
  • Ớt chuông
  • Nho đen
  • Ngò tây
  • Cải bó xôi
  • Cải xoăn
  • Kiwi
  • Bông cải xanh
  • Vải thiều

Vitamin C có thể góp phần điều trị bệnh gout và hỗ trợ tăng cường sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên người bệnh sỏi thận hoặc có các bệnh lý mãn tính khác nên trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể trước khi bổ sung vitamin C.

3. Bệnh gout nên ăn gì – Các loại đậu

Các loại đậu là một loại thức ăn phổ biến, bổ dưỡng và là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào. Các loại đậu cũng có thể được sử dụng để thay thế cho thịt trong việc cung cấp protein ở những người không ăn thịt.

đậu đen có tốt cho người bệnh gút không
Các loại đậu chứa nhiều chất dinh dưỡng và có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh gout

Các loại đậu mang lại nhiều lợi ích sức khỏe, bao  gồm giảm cholesterol, giảm lượng đường trong máu và tăng vi khuẩn khỏe mạnh ở đường ruột. Bên cạnh đó, hầu như tất cả các loại đậu đều tốt cho người bị bệnh gout, chẳng hạn như thay thế protein từ thịt.

Các loại đậu phổ biến và tốt cho sức khỏe bao gồm:

  • Đậu gà (chickpeas)
  • Đậu lăng (Lentils)
  • Đậu Hà Lan
  • Đậu đen
  • Đậu nành
  • Đậu cúc (Đậu Pinto)

4. Rau xanh

Tương tự như các loại trái cây, hầu như tất cả các loại rau xanh đều tốt cho người bệnh gout. Mặc dù một số loại rau hàm lượng purin cao, tuy nhiên rau xanh không làm tăng nồng độ axit uric trong máu và không dẫn đến các cơn đau gout.

Một số loại rau có thể tăng cường sức khỏe và hỗ trợ phòng ngừa bệnh gout bao gồm:

  • Cải bó xôi rất giàu chất chống oxy hóa, có thể hỗ trợ chống viêm và phòng ngừa bệnh gout
  • Cà rốt chứa nhiều beta-carotene, có thể chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể. Ngoài ra, hàm lượng chất chống oxy hóa cao có thể hỗ trợ chống viêm trong cơ thể.
  • Bông cải xanh là một loại rau họ cải có chứa sulforaphane, chất chống oxy và có thể hạn chế nguy cơ mắc các bệnh lý mãn tính.
  • Cải xoăn và một số loại rau lá xanh khác có thể tăng cường sức khỏe và phòng ngừa nguy cơ bệnh gout.
  • Măng tây chứa nhiều vitamin và khoáng chất, có thể tăng cường trong chế độ ăn uống dành cho người bệnh gout để cải thiện các triệu chứng.

Hầu như tất cả các loại rau xanh thường cung cấp các loại vitamin và khoáng chất cần thiết để chống lại bệnh gout và tăng cường sức khỏe tổng thể. Mặc dù các loại rau trên đây được nghiên cứu rộng rãi về lợi ích sức khỏe liên quan đến bệnh gout, tuy nhiên hầu hết các loại rau đều phù hợp với chế độ ăn uống của người bệnh gout.

5. Bệnh gout nên ăn gì – Sữa ít béo

Các sản phẩm sữa ít béo được chính minh là có thể giảm nguy cơ mắc bệnh gout.

Sữa ít béo hoặc không béo có thể bảo vệ cơ thể chống lại các đợt bùng phát của bệnh gout. Cụ thể, sữa ít béo có thể làm giảm nồng độ axit uric, cũng như có chứa một số đặc tính chống viêm nhất định, có thể làm giảm phản ứng viêm đối với các tinh thể axit uric bên trong khớp.

TÌM ĐỌC: Gout vì ăn uống, rượu bia, tiệc tùng cuối năm – CHUYÊN GIA chỉ cách chữa hay bằng bài thuốc cổ 150 năm

Bệnh gout nên ăn gì tốt
Các loại sữa ít béo có thể bảo vệ cơ thể và chống lại các tác hại của bệnh gout

Theo các khuyến cáo, người bệnh có thể bổ sung ba phần sữa ít béo mỗi ngày để hỗ trợ phòng ngừa bệnh gout. Các loại sữa ít béo bao gồm sản phẩm sữa tách béo, sữa chua hoặc phô mai.

6. Cà phê

Cà phê là một trong những loại đồ uống được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Cà phê được nghiên cứu về các tác dụng khác nhau đối với sức khỏe, bao gồm tác dụng làm giảm nguy cơ mắc bệnh gout.

Nghiên cứu cho thấy, một người đàn ông uống 4 – 5 tách cà phê mỗi ngày có thể giảm khoảng 40% nguy cơ mắc bệnh gout. Những người uống từ 6 tách trở lên có thể giảm 59% nguy cơ mắc bệnh. Trong khi đó, phụ nữ có thể uống 1 – 3 tách cà phê mỗi ngày để giảm khoảng 22% nguy cơ mắc bệnh. Những phụ nữ uống từ 4 tách cà phê mỗi ngày có thể giảm khoảng 57% nguy cơ bùng phát các triệu chứng gout.

Từ các nghiên cứu chung, các nhà khoa học cho rằng uống từ 4 tách cà phê mỗi ngày có thể làm giảm nồng độ axit uric trong máu và phòng ngừa các cơn đau gout.

Tuy nhiên, tiêu thụ quá nhiều cà phê có thể dẫn đến một số tác dụng không tốt đối với sức khỏe. Do đó, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ điều trị trước khi bổ sung cà phê như một cách điều trị gout.

7. Thực phẩm ít purin

Purin là các hợp chất hóa học tự nhiên. Có hai loại purin: ngoại sinh và nội sinh. Puirn được tìm thấy trong thực phẩm là purin ngoại sinh và purin do cơ thể tạo ra được gọi là purin nội sinh.

Cơ thể luôn chứa một lượng purin nhất định. Thông thường cơ thể có thể xử lý purin và tạo ra axit uric như một sản phẩm phụ. Axit uric sẽ được tái hấp thụ trong cơ thể và được vài tiết ra ngoài dưới dạng chất thải.

Tuy nhiên bổ sung quá nhiều thực phẩm giàu purin có thể làm tăng nồng độ axit uric và làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout. Do đó, thực hiện chế độ ăn uống ít purin có thể kiểm soát nồng độ axit uric trong cơ thể và làm giảm nguy cơ mắc bệnh gout.

Chế độ ăn uống ít purin thường bao gồm các loại thực phẩm có hàm lượng purin thấp, chẳng hạn như trái cây, rau xanh, các loại hạt và sữa ít béo. Ngoài ra, người bệnh có thể bổ sung một số loại thực phẩm chứa ít purin khác như:

  • Các loại hạt
  • Trứng
  • Trà
  • Thảo mộc và gia vị

Dầu có nguồn gốc từ thực vật, chẳng hạn như dầu ô liu, dầu dừa, dầu hạt lanh hoặc cải dầu

Một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng cần được xây dựng trên nhiều loại thực phẩm đa dạng để cải thiện các triệu chứng gout và tăng cường sức khỏe tổng thể. Bên cạnh việc tìm hiểu bệnh gout nên ăn gì, người bệnh nên tìm hiểu các loại thức ăn cần kiêng để xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Bệnh gout nên kiêng gì để hỗ trợ điều trị bệnh?

Các triệu chứng bệnh gout có thể bùng phát khi người bệnh tiêu thụ nhiều thực phẩm chứa purin. Do đó để hạn chế ngăn ngừa các cơn đau gout, người bệnh có thể tham khảo một số loại thực phẩm cần tránh, chẳng hạn như:

1. Đường

Đường có thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu. Các loại đường có nguồn gốc tự nhiên, chẳng hạn như fructose, siro ngô cũng có thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu và làm tăng nguy cơ bệnh gout. Tránh hoặc hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm chứa nhiều đường có thể hỗ trợ làm giảm các triệu chứng bệnh gout.

Tham khảo thêm: 15 cách chữa bệnh gout tại nhà hiệu quả – Giảm đau nhanh

Bệnh gout nên ăn gì, kiêng gì
Người bệnh gout nên kiêng đường để hỗ trợ chống viêm và phòng ngừa các cơn đau gout

Ngoài ra, đồ uống có đường có thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu. Do đó, người bệnh nên hạn chế tiêu thụ, chẳng hạn như nước ngọt, soda, nước tăng lực hoặc các loại đồ uống thể thao để hỗ trợ điều trị bệnh gout.

2. Thực phẩm chế biến sẵn

Một số loại thực phẩm chế biến sẵn và carbohydrate tinh chế có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout, bệnh tiểu đường loại 2, bệnh tim và tăng cân.

Do đó, để ngăn ngừa các triệu chứng bệnh gout, người bệnh nên hạn chế các loại thực phẩm và đồ uống đã qua chế biến, chẳng hạn như đồ ngọt, bánh nướng và bánh ngọt, khoai tây chiên, bánh quy giòn, bánh quy, kẹo, soda, kem hoặc bánh mì trắng.

3. Thịt đỏ và thịt nội tạng

Thịt đỏ và thịt nội tạng chứa nhiều nhân purin. Do đó, tiêu thụ các loại thực phẩm này có thể làm giảm axit uric trong máu, tăng nguy cơ mắc bệnh gout và gây bùng phát các cơn đau gout.

Hạn chế tiêu thụ thịt đỏ (bao gồm thịt bò, thịt nai, thịt cừu) và các loại thịt nội tạng (chẳng hạn như gan, tim, thận, lưỡi) có thể hỗ trợ phòng ngừa bệnh gout. Ngoài ra,  thịt gà có hàm lượng purin vừa phải, do đó người bệnh có thể tiêu thụ với một số lượng nhất định.

Protein rất quan trọng đối với cơ thể. Do đó, những người hạn chế tiêu thụ thịt nên bổ sung protein từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo sức khỏe. Các loại sữa ít béo có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh gout và bổ sung lượng protein cần thiết. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể cung cấp protein từ các nguồn khác nhau, chẳng hạn như trứng, các loại hạt, bơ và đậu nành.

bệnh gout nên kiêng ăn gì
Các loại thịt đỏ có chứa nhiều purin và có thể dẫn đến các các cơn đau gout cấp

Nói tóm lại, các loại thịt cần tránh bao gồm:

  • Gan bò, lợn và gà
  • Các loại thịt nội tạng, chẳng hạn như thận hoặc tim
  • Các loại thịt động vật hoang dã

Các loại thịt cần hạn chế tiêu thụ bao gồm:

  • Thịt đỏ (thịt bò, thịt lợn, thịt cừu)
  • Thịt gia cầm
  • Súp là các loại nước hầm xương, thịt
  • Các loại thịt đã qua chế biến, chẳng hạn như xúc xích

4. Một số loại cá và hải sản

Một số loại cá và hải sản chứa hàm lượng purin cao, do đó người bệnh gout nên hạn chế tiêu thụ. Các loại hải sản có hàm lượng purin vừa phải hên hạn chế tiêu thụ, khoảng 2 – 3 khẩu phần mỗi tuần.

Một số loại cá béo như cá ngừ và cá hồi có thể được sử dụng để bổ sung dinh dưỡng tăng cường sức khỏe. Ngoài ra, axit béo omega 3 có trong các loại cá béo có thể làm giảm nguy cơ bùng phát các triệu chứng gout. Tuy nhiên các loại cá béo cũng có hàm lượng purin cao, do đó các bác sĩ khuyến cáo người bệnh nên tiêu thụ hạn chế để tránh các nguy cơ bệnh gout.

Cụ thể, các loại cá và hải sản cần tránh bao gồm:

  • Cá mòi
  • Cá cơm
  • Cá thu
  • Cá trích
  • Cá tuyết
  • Trai

Các loại hải sản cần hạn chế:

  • Tôm
  • Cua
  • Tôm
  • Hàu
  • Cá hồi

5. Bia và rượu

Rượu và đồ uống có cồn có thể làm tăng nguy cơ bệnh gout. Do đó, người bệnh nên hạn chế tiêu thụ đồ uống có cồn khi bị bệnh gout, đặc biệt là bia, rượu mạnh hoặc các loại rượu ngũ cốc.

TÌM ĐỌC: Phòng ngừa bệnh gout tại nhà CỰC HAY, cực đơn giản với cách này

bệnh gout có được uống rượu vang
Hạn chế tiêu thụ rượu bia để hỗ trợ phòng ngừa bệnh gout

Uống rượu không thường xuyên được cho là nguyên nhân gây tăng axit uric máu mãn tính. Điều này làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout và dẫn đến các cơn đau gout. Do đó, người bệnh nên tranh hoàn toàn việc tiêu thụ rượu, đồ uống có cồn.

Tuy nhiên, rượu vang được cho là tốt cho sức khỏe và ít gây ảnh hưởng đến bệnh nhân gout. Do đó, người bệnh có thể uống rượu với số lượng vừa phải để tránh gây ảnh hưởng đến bệnh gout. Lượng rượu vang vừa đủ là khoảng 2 ly (300 ml) đối với nam giới và 1 ly (150 ml) đối với nữ giới.

Áp dụng chế độ ăn uống phù hợp có thể cải thiện các triệu chứng và hỗ trợ phòng ngừa bệnh gout. Do đó, tìm hiểu thông tin bệnh gout nên ăn gì, kiêng gì để hỗ trợ tăng cường sức khỏe và phòng ngừa bùng phát các cơn đau gout. Trao đổi với chuyên gia dinh dưỡng hoặc bác sĩ điều trị trước khi thay đổi chế độ ăn uống.

Tuy nhiên, lương y Tuấn nhấn mạnh rằng chế độ ăn chỉ đóng vai trò hỗ trợ điều trị, nếu muốn dứt điểm bệnh gout, người bệnh cần sử dụng thuốc đặc trị. Hiện nay, bài thuốc ĐẶC TRỊ gout được đông đảo người bệnh tin dùng là bài thuốc Gout Đỗ Minh của dòng họ Đỗ Minh Đường. 

TRIỆT ĐỂ bệnh gout- TIÊU TAN cơn đau với bài thuốc thảo dược bí truyền 150 năm

Bài thuốc Gout Đỗ Minh là công trình nghiên cứu bài bản hơn 150 năm của dòng họ Đỗ Minh. Trải qua 5 đời lưu truyền, đến nay bài thuốc được lương y Đỗ Minh Tuấn phục dựng và phát triển. 

Dựa trên luận chứng biện trị của YHCT và công thức bí truyền của dòng họ, lương y Tuấn đã hoàn thiện bài thuốc với liệu trình gồm 3 bài thuốc nhỏ: 

XEM NGAY: SỰ THẬT bài thuốc Gout Đỗ Minh có tốt như lời đồn? Giá điều trị bao nhiêu?

Liệu trình bài thuốc Gout Đỗ Minh Đường

Ông cho biết: “Mỗi loại thuốc trong liệu trình đều có tác dụng riêng, đồng thời tác động qua lại với nhau để tạo thế “kiềng 3 chân” vững chãi. Với nguyên lý này, bài thuốc Gout Đỗ Minh vừa tấn công, vừa phòng thủ, làm tốt nhiệm vụ TIÊU THỐNG PHONG – ĐỒNG DƯỠNG CỐT”

Tùy vào thể trạng riêng của mỗi người mà phác đồ điều trị cũng sẽ khác nhau. Trung bình, người bệnh gout điều trị tại Đỗ Minh Đường thường sử dụng thuốc từ 3-5 tháng, sau khi khỏi bệnh, bệnh nhân được kê LIỆU TRÌNH NHẮC LẠI 1-2 lần/ năm để duy trì hiệu quả, ngăn ngừa nguy cơ tái phát. 

Để có được hiệu quả chuyên sâu, toàn diện đó, nhiều năm qua, lương y Tuấn đã nghiên cứu kết hợp hơn 30 vị thảo dược quý cho bệnh Gout. Lấy chủ dược là Hy thiêm thảo, kết hợp, gia giảm nhiều vị dược liệu khác theo tỷ lệ VÀNG bí truyền của dòng họ Đỗ Minh để làm nên bài thuốc toàn diện.

Thành phần dược liệu trong bài thuốc Gout Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Được biết, tất cả thảo dược đều là dược liệu SẠCH thuần Việt (ươm trồng trên đất Việt), canh tác theo hướng HỮU CƠ, thuần nông để cây thuốc sinh trưởng tự nhiên. Nhà thuốc Đỗ Minh Đường không sử dụng thảo dược nhập ngoại hay dược liệu không rõ nguồn gốc trên thị trường. 

[XEM THÊM] Vườn thảo dược sạch đạt chuẩn GACP – WHO của Đỗ Minh Đường

Hiện nay, bài thuốc Gout Đỗ Minh được đông đảo người bệnh tin dùng. Hơn 150.000 bệnh nhân gout cả nước đã công nhận HIỆU QUẢ và sự AN TOÀN, lành tính của bài thuốc. 

[XEM CHI TIẾT] Thầy giáo U62 chia sẻ hiệu quả chữa bệnh gout bằng bài thuốc nam Đỗ Minh Đường

Anh Đỗ Thủy (Hà Nội) cũng là một trong những người bệnh bị gout lâu năm, dù chạy chữa nhiều nơi nhưng bệnh vẫn hoàn bệnh. Đặc biệt đặc thù công việc trong ngành du lịch phải gặp gỡ khách hàng, đối tác thường xuyên, khó tránh các buổi tiệc tùng, rượu bia nên bệnh gout mãi không khỏi. Khi tìm đến và tin tưởng bài thuốc nam của Đỗ Minh Đường, bệnh gout của anh tiêu tan, sức khỏe dần ổn định. 

[CHI TIẾT] Phản hồi của anh Thủy về bài thuốc Gout Đỗ Minh của Đỗ Minh Đường

Ngoài ra, chúng tôi cũng biết được rất nhiều phản hồi khác của người bệnh về bài thuốc này, bạn đọc có thể tham khảo: 

Phản hồi của người dùng về Gout Đỗ Minh

Phản hồi của người dùng về Gout Đỗ Minh
Phản hồi của người dùng về Gout Đỗ Minh
Gout Đỗ Minh vinh dự xuất hiện trên nhiều trang báo uy tín
Gout Đỗ Minh vinh dự xuất hiện trên nhiều trang báo uy tín

Để biết thêm nhiều câu chuyện “người thật việc thật” khác, bạn đọc có thể truy cập vào Fanpage nhà thuốc hoặc kênh youtube Đỗ Minh Đường.

Xin nhắc lại, mỗi thể trạng, mức độ bệnh gout khác nhau sẽ tương ứng với liệu trình điều điều trị khác nhau. Để nhận được tư vấn chính xác nhất, hãy nhanh tay liên hệ đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường: 

XEM NGAY:

Bình luận

  1. Ngọc Lan says: Trả lời


    Bố tôi bị gout hơn 3 năm nay, cũng tìm hiểu mấy chỗ , toàn thuốc đắt chứ phải không đâu, nhưng mỗi tội cứ hay ăn thoải mái , không chịu kiêng khem gì có chán không chứ, cứ bảo có thuốc đây rồi lo gì :/ nên bệnh mãi cứ không khỏi nổi chứ.

    1. Thành Nguyễn says: Trả lời


      Cái này em phải giải thích cho bố hiểu và đưa ra nhiều bằng chứng thực tế hơn cho bố thấy rồi từ đó mới biết sợ được. 1 phần bệnh gout này càng để lâu thì tình trạng bệnh sẽ càng nặng, khi mà biến dạng khớp gây liệt chi rồi thì hồi đấy có kiêng khem cũng muộn.

  2. Tùng Oanh says: Trả lời


    Thấy nhà thuốc Đỗ Minh Đường có nhiều người dùng thuốc ở đây mà khỏi rồi quá nhỉ? chắc có khi thuốc tốt thật rồi. chắc cũng đến khám xem thử chứ để mãi không chữa như này tình trạng nặng thêm lại khổ

  3. Đình ÂN says: Trả lời


    đây cũng đang xem nhà thuốc này này, thấy nhiều người khỏi phết

  4. Ngọc anh says: Trả lời


    Zồ lên hay zồ xuống, gout này thì kiêng vẫn phải kiêng thôi. ông chồng em lúc đầu nói kiêng thì không chịu đâu, đến khi đi khám bác sĩ Tuấn của Đỗ Minh Đường dưới bài kìa, bác sĩ nói rõ hơn ,giải thích cặn kẽ cho nên về mới nghe, ăn uống cũng tự giác, không phàn nàn gì nữa

    1. Nguyễn Linh says: Trả lời


      Chồng chị dùng thuốc ở đây rồi à chị? có tiến triển tốt không ạ? em cũng nghe nhiều về nhà thuốc này rồi nhưng cũng phân vân quá. nếu khỏi được thì chị cho em xin địa chỉ chỗ này rồi em qua khám luôn với.

      1. Hồng Thắm says: Trả lời


        Ông nhà tôi cũng uống thuốc của Đỗ Minh Đường. cũng hơn 6 tháng nay rồi ấy chứ, đi khám lại bảo acid uric trong máu oki, ở đây cũng nhiều người dùng thuốc đều khỏi mà. Trước tôi cũng xem dữ trời báo https://www.tapchidongy.org/bai-thuoc-do-minh-duong-chua-gout-co-tot-khong-gia-bao-nhieu.html

  5. Hồng quốc toản says: Trả lời


    Gout mà dùng thuốc đông y cải thiện được không thế? Mấy loại thuốc tây mà uống hoài uống mãi chả khỏi được đây, tin được thuốc đỗ minh này không chứ>

    1. LOAN thanh says: Trả lời


      lúc đầu mình cũng giống b á, sau liều đến lấy thuốc cho ck uống, 4 tháng là khỏi đến giờ luôn, thấy nhiều người bị nặng cũng khỏi được.

  6. Nguyễn Nga says: Trả lời


    Em thấy chứ chế dộ ăn uống cũng là 1 phần thôi, quan trọng vẫn là thuốc kia kìa. chứ ông em cực kì chú trọng sức khỏe luôn, từ lúc phát hiện đến giờ,, kiêng không sót 1 cái gì, ăn uống cực kì healthy thế mà cũng có đỡ đâu. nên nói chung để tốt nhất là phải kết hợp được cả 2.

    1. Jeni Phạm says: Trả lời


      Đúng rồi, anh cũng đang định nói, dù ăn uống quan trọng thật nhưng quan trọng nhất vẫn là thuốc đánh vào trực tiếp bệnh kìa. nếu mà thuốc không tốt thì kiêng khem kiểu zời gì vẫn vậy cả thôi. anh đổi bao nhiêu loại thuốc từ thuốc ngoại đến thuốc ta rồi mà có ăn thua đâu. đang timd hiều Thuốc Đỗ Minh Đường đây , thấy nhiều người nói rõ cụ thể quá trình dùng thuốc ở đây luôn, nhiều người khen thuốc tốt https://centerforhealthreporting.org/do-minh-duong-chua-benh-gout-339177239174.html

  7. Thanh Hường says: Trả lời


    Thuốc đỗ minh đường đó là thuốc đông y thì hơi ngại khoản sắc thuốc nhỉ, em nói thật không phải lười chứ 2 vợ chồng em đi làm từ sớm đến tối muộn mới về, em còn đi sớm hơn chồng nên nếu mua thuốc này về cho chồng uống thì không biết sắc thuốc vào thời gian nào?

    1. Đỗ Nho says: Trả lời


      Tôi đang uống thuốc gout đỗ minh cả 3 loại đều là thuốc cao mà chứ có loại nào thang sắc đâu, nhà thuốc họ làm sẵn thuốc cho mình để tiện dùng luôn rồi, thuốc cao kia lọ nhỏ gọn mang đi làm cũng được, chỉ cần hòa nước nóng cho tan là uống được

  8. Nhân Đình Phạm says: Trả lời


    Tôi cũng đang tìm hiểu để chữa bằng đông y nhưng chưa biết được thuốc đông y nào tốt, cho xin thông tin thuốc với?

    1. An phan Thị says: Trả lời


      Tôi thấy có nhà thuốc Đỗ Minh Đường này mọi người đang kháo nhau là chữa gout tốt, họ chữa bằng bài thuốc nam gia truyền, các báo đưa thông tin luôn này https://vtc.vn/doi-pho-voi-benh-gout-lau-nam-nho-bai-thuoc-gout-do-minh-13917720-nam-tuoi-ar6063917723917724.html

  9. Hoài Linh says: Trả lời


    Đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài này chữa hay lắm. Nhà thuốc này chữa gout bằng bài thuốc gia truyền 150 năm đời . Ông anh mình điều trị ở đây khỏi được cả năm nay rồi đấy, không thấy kêu đau nhức gì nữa mà thấy bảo đi xét nghiệm chỉ số ổn định rồi

    1. Hoài Anh says: Trả lời


      Muốn được biết về thuốc chữa như nào, cả thời gian sử dụng thuốc bao lâu nữa, mong được tư vấn

      1. Lâm thao says: Trả lời


        Lên mạng tìm nhà thuốc đỗ minh đường là được bạn ơi, thời buổi nào rồi, gọi bs trực tiếp tư vấn cho. Bên đó họ khám free nên cứ thoải mái.
        web nhà thuốc cho ai cần: https://dominhduong.org/

        1. Long Nguyễn says: Trả lời


          Tôi vừa vào trang của nhà thuốc này thấy nhiều người để lại phản hồi bảo chữa ở nhà thuốc này khỏi được không biết thực hư thế nào https://dominhduong.org/benh-gout-khong-con-la-noi-lo-nho-bai-thuoc-gia-truyen-do-minh-duong-4133.html

    2. Ngô Dương says: Trả lời


      Trước em có theo 1 bên đông y cứ nghe dùng thuốc đến gần cả năm mà bệnh vẫn cứ thế, vẫn cứ đau nhức., cũng mới được mách cho đến Đỗ Minh Đường đây, đang dùng thuốc được hơn tháng thì cũng thấy có chuyển biến tốt rồi, mong sao là cũng được như bạn

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hotline

098 717 3258

Chia sẻ
Bỏ qua